7. Kết cấu của luận văn
1.5. Kinh nghiệm phát triển dịch vụ phi tín dụng của 1 số Ngân hàng
1.5.4. Bài học kinh nghiệm rút ra
Qua kinh nghiệm thành công của HSBC-một ngân hàng đầu tại khu vực Đông Nam Á, và các NHTM lớn khác tại Việt Nam trong phát triển dịch vụ ngân hàng, chúng ta có thể rút ra đƣợc một số bài học kinh nghiệm nhƣ sau:
Thứ nhất, để phát triển thành công dịch vụ ngân hàng trên thị trƣờng, cần phải
nghiên cứu thị trƣờng, xác định đƣợc khả năng thực lực và mục tiêu phát triển của mình để xây dựng chiến lƣợc phát triển phù hợp. Chiến lƣợc phát triển tổng thể đƣợc xây dựng trên cơ sở mục tiêu, chiến lƣợc khách hàng, chiến lƣợc phát triển sản phẩm và hệ thống mạng lƣới, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, công nghệ thông tin.
Thứ hai, phát triển hệ thống mạng lƣới phục vụ khách hàng: Mở rộng mạng lƣới
hoạt động để nâng cao hiệu quả phục vụ khách hàng, tăng hiệu quả kinh doanh. Tuy nhiên việc phát triển mạng lƣới phải căn cứ vào khả năng ứng dụng công nghệ, chiến lƣợc phát triển khách hàng và khả năng khai thác hiệu quả thị trƣờng. Song song với việc phát triển mạng lƣới cũng nên rà soát lại những điểm giao dịch hoạt động, nếu không hiệu quả thực hiện sáp nhập hoặc ngƣng hoạt động để cắt giảm chi phí.
Thứ ba, đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ: Đa dạng hóa sản phẩm là điểm mạnh
và mũi nhọn để phát triển dịch vụ ngân hàng, hình thành bộ phận nghiên cứu chuyên trách phát triển sản phẩm. Mấu chốt thành công trong phát triển dịch vụ ngân hàng là nền tảng khách hàng lớn, sự phong phú về sản phẩm dịch vụ và phát triển trên một không gian rộng lớn nên phải tận dụng cơng nghệ. Trong đó, tập trung vào những sản phẩm có hàm lƣợng cơng nghệ cao, có đặc điểm nổi trội trên thị trƣờng nhằm tạo sự khác biệt trong cạnh tranh, thiết kế các sản phẩm theo từng đối tƣợng khách hàng, tận dụng tối đa các kênh phân phối để đa dạng hóa sản phẩm. Theo kinh nghiệm của các ngân hàng nƣớc ngồi, yếu tố cơng nghệ có thể giúp giảm 76% chi phí hoạt động của ngân hàng do vậy mà các ngân hàng cũng hết sức chú trọng việc đầu tƣ công nghệ.
Thứ tư, tăng cƣờng hoạt động tiếp thị và chăm sóc khách hàng: Muốn phát triển
đƣợc dịch vụ ngân hàng, đòi hỏi từng ngân hàng phải xây dựng chiến lƣợc Market- ing phù hợp nhằm gây dựng hình ảnh và thƣơng hiệu mạnh trên thị trƣờng. Chiến lƣợc Marketing có thể đƣợc thực hiện theo định kỳ hoặc theo từng sản phẩm. Bên cạnh đó, cần có chính sách chăm sóc khách hàng thƣờng xun, ln tạo mối quan hệ bền vững với khách hàng.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Chƣơng 1 của Luận văn đã khái quát những vấn đề cơ sở lý luận về khái niệm dịch vụ phi tín dụng, các dịch vụ phi tín dụng của NHTM, các nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập từ dịch vụ phi tín dụng, các tiêu chí đánh giá sự phát triển dịch vụ phi tín dụng và sự cần thiết phải gia tăng nguồn thu từ dịch vụ này. Từ đó chúng ta có một cách nhìn khái qt về hƣớng đi mà các ngân hàng lựa chọn để đảm bảo hiệu quả kinh doanh cũng nhƣ đạt đến mức phát triển bền vững cho chính mình, góp phần tạo nên sự bình ổn thị trƣờng tài chính của quốc gia.
Chƣơng 1 cũng đã đi vào phân tích các dữ liệu và kết quả kinh doanh của 1 số NHTM nhƣ HSBC Việt Nam, Vietcombank, ACB…Qua đây cho thấy cơ cấu thu nhập của một Ngân hàng hiện đại là giảm sự phụ thuộc vào nguồn thu từ dịch vụ tín dụng và tăng thu nhập từ hoạt động phi tín dụng.
Từ những kinh nghiệm phát triển dịch vụ phi tín dụng của một số NHTM tại Việt Nam hiện nay và cơ sở lý thuyết về dịch vụ phi tín dụng sẽ là nền tảng để ngƣời viết đi sâu vào phân tích thực trạng phát triển dịch vụ phi tín dụng tại NHNo & PTNT Việt Nam trong chƣơng 2.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI NHNO & PTNT VIỆT NAM