Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Việt Nam từ năm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phát triển dịch vụ phi tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 42 - 44)

7. Kết cấu của luận văn

2.1. Tổng quan về NHNo & PTNT Việt Nam

2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Việt Nam từ năm

2010 -2013

Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh chung của Agribank giai đoạn 2010 – 2013

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Năm

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013

Thu nhập lãi ròng 16.859 25.679 25.392. 24.653 Thu nhập lãi và các khoản thu

nhập tƣơng tự 55.140 77.104 77.510 74.305

Chi phí lãi và các khoản chi phí

tƣơng tự 38.280 51.425 52.118 49.652

Lãi/lỗ ròng từ hoạt động dịch vụ 2.219 2.707 2.425 3.142 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 2.896 3.736 3.322 4.150 Chi phí hoạt động dịch vụ 677 1.029 897. 1.006

Tổng thu nhập kinh doanh 22.104 31.379 30.957 32.879

Chi phí hoạt động 12.339 17.237 16.030 16.889

Lợi nhuận ròng từ hoạt động kinh

doanh trƣớc chi phí dự phịng 9.765 14.142 14.927 15.990

Tổng lợi nhuận trƣớc thuế 2.218 4.854 4.104 3.157

Lợi nhuận sau thuế 1.232 3.863 2.479 1.601

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank năm 2010 – 2013)

Kết quả kinh doanh của Agribank năm 2013 giảm mạnh từ 2011 – 2013. Theo báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất 2013 của Agribank, lợi nhuận sau thuế của Ngân hàng chỉ đạt 1.601 tỷ đồng, bằng 64,58% lợi nhuận thực hiện đƣợc của năm 2012 [12]. Có nhiều lý do khiến kết quả kinh doanh của Agribank năm 2012 và 2013 sụt giảm mạnh, tuy nhiên nhìn vào bảng cân đối kế tốn có thể thấy ngay lý do chính là do trích lập dự phịng rủi ro tăng mạnh và thu nhập từ lãi thuần giảm mạnh.

tăng trích lập dự phịng rủi ro tín dụng của Agribank trong năm 2012 và 2013 bắt nguồn từ chất lƣợng dƣ nợ cho vay suy giảm. Bên cạnh đó thu nhập rịng từ lãi thuần giảm mạnh 1.016 tỷ đồng từ năm 2011 đến năm 2013

Về hoạt động huy động vốn thì các sản phẩm huy động vốn của Agribank khá phong phú bao gồm 36 sản phẩm trong đó các sản phẩm tiết kiệm đƣợc Agribank triển khai tƣơng đối tốt. Các chƣơng trình tiết kiệm có kết quả cao tác động trực tiếp tới nguồn vốn của Agribank

Agribank đảm bảo cơ cấu, tăng trƣởng nguồn vốn có tính ổn định cao, đặc biệt từ nguồn tiền gửi dân cƣ với tỷ trọng chiếm từ 50 đến trên 70% của tổng nguồn vốn, thực hiện đa dạng sản phẩm và hình thức huy động vốn, góp phần đảm bảo an tồn thanh khoản của tồn hệ thống.

Bảng 2.2: Tình hình số dƣ huy động vốn của Agribank giai đoạn 2010 – 2013

Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 % Tăng trƣởng huy động vốn 2011/ 2010 2012/ 2011 2013/ 2012 Tổng nguồn huy động 474.941 505.795 546.415 634.384 6,50 8,03 16,10

- Tiền gửi dân cƣ 251.270 306.648 395.038 462.442 22,04 28,82 17,06 Tỷ trọng (%) 52,91 60,63 72,30 72,90

- Tiền gửi tổ chức 223.671 199.147 151.377 171.942 (10,96) (23,99) 13,59

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank năm 2010 – 2013)

Về hoạt động tín dụng thì tính đến 31/12/2013, dƣ nợ cho vay nền kinh tế đạt 530.700 tỷ đồng, tăng 50.179 tỷ đồng (tăng 10,44%) so với cuối năm 2012. Năm 2013, Agribank đã ban hành kịp thời một số cơ chế, chính sách tín dụng, chỉ đạo điều hành hoạt động này đảm bảo nguyên tắc tăng trƣởng tín dụng phù hợp với tăng trƣởng nguồn vốn, nâng cao chất lƣợng tín dụng. Agribank giảm dần dƣ nợ cho vay phi sản xuất, tập trung cân đối vốn cho vay nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu. Tỷ lệ dƣ nợ cho khu vực “Tam nông” chiếm hơn 70%/tổng dƣ nợ, tăng 58.910 tỷ đồng,

tốc độ tăng trƣởng đạt 18,4% so với năm 2012. Dƣ nợ cho vay hộ sản xuất và cá nhân tăng 21,50%.

Bảng 2.3: Tình hình dƣ nợ của Agribank giai đoạn 2010 -2013

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Năm

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013

Tổng dƣ nợ cho vay đến 31/12 455.607 489.137 480.521 530.700

- Dƣ nợ cho vay ngắn hạn 294.427 327.047 305.320 349.575 - Dƣ nợ cho vay trung, dài hạn 161.180 162.090 175.201 181.125

% Tăng trƣởng dƣ nợ 7,36% -1,76% 10,44%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank năm 2010 – 2013)

Agribank tiếp tục triển khai có hiệu quả Nghị định 41/2010/NĐ-CP về Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, các chƣơng trình cho vay thu mua, chế biến, xuất khẩu lƣơng thực, thủy sản, cà phê…; cho vay hỗ trợ lãi suất nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản, thủy sản theo Quyết định 63/2010/QĐ-TTg.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phát triển dịch vụ phi tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)