Phân tích kết quả phát triển dịch vụ PTD từ năm 2010 – 2013 tại NHNo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phát triển dịch vụ phi tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 46 - 59)

7. Kết cấu của luận văn

2.2. Thực trạng phát triển dịch vụ phi tín dụng tại NHNo & PTNT Việt Nam

2.2.3. Phân tích kết quả phát triển dịch vụ PTD từ năm 2010 – 2013 tại NHNo

Bảng 2.4: Danh mục các sản phẩm phi tín dụng Agribank

Danh mục sản phẩm dịch vụ phi tín dụng

Dịch vụ thanh toán Ngân hàng điện tử Dịch vụ khác - Thanh toán XNK và TTTM

- Thanh toán trong nƣớc - Chi trả lƣơng cho Doanh nghiệp qua tài khoản, ATM...

- Dịch vụ thẻ - Mobile Banking - Internet Banking

- Kinh doanh ngoại tệ - Kiều hối

- Dịch vụ ngân quỹ - Sản phẩm liên kết…

(Nguồn: Bản mô tả SPDV của Agribank năm 2013) 2.2.3.1. Nhóm sản phẩm dịch vụ thanh toán trong nước

Về các dịch vụ tài khoản và thanh toán trong nƣớc, NHNo hiện đang cung cấp 14 sản phẩm dịch vụ bao gồm cả những sản phẩm mới, hiện đại nhƣ gửi nhiều nơi, rút nhiều nơi (đƣợc triển khai năm 2011) hay dịch vụ thanh tốn hố đơn.

Agribank đã khơng ngừng triển khai và áp dụng các chƣơng trình cơng nghệ mới nhằm phục vụ cho công tác chuyển tiền, cụ thể nhƣ: Thanh toán điện tử liên ngân hàng, thanh toán song phƣơng, ký kết với kho bạc Nhà nƣớc và Tổng cục thuế thực hiện triển khai thu thuế thông qua mạng lƣới giao dịch của Agribank. Năm 2009 đã triển khai thành công dịch vụ thu hộ ngân sách bao gồm thuế nội địa và thuế xuất nhập khẩu, góp phần thúc đẩy hoạt động dịch vụ thanh toán trong nƣớc ngày càng tăng trƣởng mạnh hơn nữa.

Bảng 2.5: Doanh số thanh toán trong nƣớc của Agribank giai đoạn 2010 -2013 giai đoạn 2010 -2013 Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 Tổng số giao dịch 8.843.350 11.316.305 12.651.026 14.684.313 Số tiền giao dịch 2.015.975 2.396.914 2.556.741 2.846.191

Số giao dịch bình quân trong ngày 35.093 44.906 50.202 58.271

Năm 2013, tổng lƣợng giao dịch thanh toán của Agribank tăng 16% so với năm 2012. Các kênh thanh tốn hoạt động ổn định, an tồn, hiệu quả và ngày càng phát triển. Thanh toán trong hệ thống (IPCAS) thực hiện tổng số 14.684.313 giao dịch, số tiền giao dịch đạt 2.846.191 đồng, tăng 11.30% so với năm 2012; bình quân thực hiện 58.271 giao dịch/ngày, tăng 16% so với năm 2012. Với hệ thống thanh toán trực tuyến rộng lớn nhất trong hệ thống Ngân hàng Thƣơng mại, tốc độ xử lý giao dịch thanh tốn nhanh, chính xác, thực hiện thanh tốn với nhiều ngân hàng, đối tác trong và ngoài nƣớc, Agribank tiếp tục khẳng định thƣơng hiệu Ngân hàng có chất lƣợng thanh tốn nhanh, an tồn, chi phí thấp.

Trên nền tảng công nghệ hiện đại, bên cạnh củng cố các sản phẩm, công cụ thanh toán truyền thống, Agribank chú trọng phát triển dịch vụ thanh toán hiện đại, nhƣ: Quản lý vốn tập trung; Trả lƣơng tự động; Gửi nhiều nơi, rút nhiều nơi (AgriPay); SMS Banking; VnTopup; Internet Banking; Ủy nhiệm thu tự động; Đầu tƣ tự động; Kết nối thanh toán với khách hàng; Thanh tốn hóa đơn tiền điện, nƣớc, học phí (Bill Payment); Thu Ngân sách nhà nƣớc… Trong đó, riêng Thu Ngân sách nhà nƣớc, đến thời điểm 31/12/2013 Agribank đã triển khai tại 704 chi nhánh với 1.556 điểm thu, thực hiện 8.634.293 món thu, với 152.046 tỷ đồng, tăng trƣởng 22,30% so với cuối năm 2012, tiếp tục là Ngân hàng Thƣơng mại dẫn đầu về Thu Ngân sách nhà nƣớc.

Bảng 2.6: Doanh số thu Ngân sách nhà nƣớc của Agribank giai đoạn 2010 -2013 giai đoạn 2010 -2013

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Năm

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013

Số chi nhánh đã triển khai (Lũy kế) 406 520 547 704

Số điểm 998 1.216 1.368 1.556

Số món 2.860.993 4.108.438 5.833.982 8.634.293

Tổng số tiền 60.527 86.515 124.322 152.046

Dịch vụ kết nối thanh tốn với khách hàng: Đến 31/12/2013 có hơn 80 chi nhánh trong hệ thống thự hiện kết nối thanh toán với gần 600 khách là là công ty, tổng công ty và các tổ chức tài chính, tổ chức tín dụng.

Dịch vụ thanh tốn hóa đơn: Năm 2013, Agribank đã triển khai dịch vụ Bill Payment tại hầu hết các chi nhánh trên toàn quốc. Các dịch vụ triển khai nhƣ thanh tốn hóa đơn tiền điện của EVN, thanh tốn cƣớc điện thoại trả sau cho Viettel, S- Fone, MobiFone, thanh toán cƣớc thuê bao Homephone, Internet, cố định trả sau với Viettel… với tổng số lƣợng giao dịch năm 2013 đạt 1.839.966 với tổng số tiền giao dịch là 2.756 tỷ đồng.

2.2.3.2. Nhóm sản phẩm dịch vụ thanh tốn quốc tế

Dịch vụ thanh toán quốc tế của NHNo khá đa dạng với 28 sản phẩm dịch vụ trải đều tất cả các lĩnh vực từ thanh toán nhập khẩu, thanh toán xuất khẩu, dịch vụ séc quốc tế. Tổng doanh số thanh toán quốc tế đạt 7.802 triệu USD vào cuối năm 2013 giảm 376 triệu so với năm 2012 và giảm 1.046 triệu USD so với năm 2010.

Bảng 2.7: Doanh số thanh toán quốc tế của Agribank giai đoạn 2010 - 2013

Đơn vị tính: Triệu USD

Năm

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013

Doanh số thanh toán nhập khẩu 4.272 3.980 3.383 3.106 Doanh số thanh toán xuất khẩu 4.576 4.029 4.795 4.696

Tổng cộng 8.848 8.009 8.178 7.802

(Nguồn: Báo cáo tổng kết SPDV của Agribank giai đoạn 2010 – 2013) [13]

Năm 2012 và 2013, hoạt động thƣơng mại quốc tế chịu nhiều ảnh hƣởng từ khó khăn chung của nền kinh tế trong và ngồi nƣớc. Mặc dù kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam vẫn tiếp tục tăng đạt 203,66 tỷ USD, nhƣng khối doanh nghiệp trong nƣớc đối diện với rất nhiều khó khăn về vốn, ngoại tệ, biến động bất lợi về giá cả hàng hóa, thị trƣờng xuất nhập khẩu. So với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nƣớc tuy có tăng trƣởng trong giai đoạn từ 2010 – 2013 nhƣng thị phần thanh toán quốc tế của Agribank giảm qua các năm trong giai đoạn từ 2010 - 2013. Lý do suy giảm này do ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế và suy thối tồn cầu

kéo dài thu hẹp sản xuất và Agribank chƣa có một cơ chế gắn kết hoạt động thanh tốn quốc tế với hoạt động tín dụng và các hoạt động dịch vụ khách. Bên cạnh đó sự suy giảm này cịn do sự cạnh tranh gay gắt ngày càng gia tăng từ các NHTM khác. Nếu nhƣ trong thời gian khoảng thời gian từ 2008 trở về trƣớc chỉ có 1 vài NHTM lớn nhƣ Agribank, Vietcombank, BIDV, Vietinbank…cung cấp dịch vụ thanh tốn quốc tế thì ngày nay trên mảng dịch vụ thanh toán quốc tế đã chứng kiến sự phá triển mạnh mẽ của các NHTM cổ phần với dịch vụ đa dạng và công nghệ Ngân hàng phát triển vƣợt trội. Bên cạnh đó bƣớc sang năm 2011, mọi rào cản đối với ngân hàng nƣớc ngoài theo cam kết năm 2007 khi Việt nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO, đƣợc tháo dỡ đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự gia nhập các NH nƣớc ngoài, chi nhánh NH nƣớc ngoài nhƣ HSBC, ANZ…với dịch vụ và tiện ích vƣợt trội. Khách hàng đặc biệt là các tổ chức, tập đồn lớn ƣa thích sử dụng dù mức phí cao hơn nhƣng dịch vụ da dạng, tốc độ xử lý nhanh chóng và uy tín lâu năm trong lĩnh vực TTQT nên đối tác cả trong nƣớc và nƣớc ngoài tin tƣởng sử dụng dịch vụ.

Thanh toán biên mậu: Agribank đã triển khai thanh tốn biên mậu (hay cịn gọi là thanh toán qua biên giới) trong nghiệp vụ Thanh toán quốc tế của ngân hàng từ năm 1996. Đây là một trong những bƣớc đi quan trọng mang tính đột phá nhằm hỗ trợ khách hàng là các doanh nghiệp và cá nhân trong thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu với đối tác nƣớc ngồi, đồng thời góp phần đảm bảo an ninh tiền tệ ở khu vực vùng biên và là một trong những dịch vụ thế mạnh, có hiệu quả của Agribank, góp phần tăng thu thêm dịch vụ phi tín dụng của Agribank.

Agribank hiện nay đang triển khai thanh toán biên mậu tại hai thị trƣờng là Trung Quốc và Lào. Với những thế mạnh về mạng lƣới hoạt động và kinh nghiệm tiên phong trong lĩnh vực thanh toán biên mậu, Agribank là lựa chọn tốt của nhiều khách hàng và đối tác trong hoạt động thanh tốn hàng hóa xuất nhập khẩu với các nƣớc có chung biên giới.Mặc dù doanh số thanh toán biên mậu tại cả hai thị trƣờng này tuy có sự tăng giảm khơng ổn định trong giai đoạn từ 2010 – 2013 nhƣng số phí dịch vụ thu đƣợc của cả hai thị trƣờng đều tăng trƣởng qua các năm từ 2010 – 2013.

Bảng 2.8: Doanh số thanh toán biên mậu của Agribank giai đoạn 2010 – 2013 giai đoạn 2010 – 2013

Đơn vị tính: Triệu VNĐ

Năm

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013

Doanh số thanh toán nhập khẩu 6.759 9.448 7.197 8.342 Doanh số thanh toán xuất khẩu 17.900 26.713 20.293 22.908

Tổng cộng 24.659 36.161 27.490 31.250

(Nguồn: Báo cáo tổng kết SPDV của Agribank giai đoạn 2010 – 2013) [13]

Doanh số thanh toán biên mậu trong 2 năm 2012, 2013 giảm sút một phần do ảnh hƣởng của nền kinh tế khó khắn tác động trực tiếp đến hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu nói chung, mặc khác mặc dù Agribank là Ngân hàng đầu tiên triển khai hoạt động thanh toán biên mậu nhƣng trong thời gian gần đây đã phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các NHTM cũng thanh gia thanh toán biên mậu nhƣ Vietcombank, Vietinbank, Sacombank…

2.2.3.3. Kinh doanh ngoại tệ

Agribank thực hiện tất cả các nghiệp vụ giao dịch hối đoái đƣợc ngân hàng Nhà nƣớc cho phép nhƣ: mua bán giao ngay (spot), kỳ hạn (forward), hoán đổi (Swap) song nghiệp vụ mua bán giao ngay vẫn là chủ yếu, chiếm đến hơn 90% khối lƣợng giao dịch. Với nhiều sản phẩm giao dịch hối đối, Agribank ln đáp ứng mọi u cầu của khách hàng, cũng nhƣ tƣ vấn cho khách hàng sử dụng các sản phẩm phái sinh tiền tệ để phòng ngừa rủi ro tỷ giá.

Bảng 2.9: Doanh số mua bán ngoại tệ của Agribank giai đoạn 2010 -2013

Đơn vị tính: Triệu USD

Năm

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013

Doanh số mua ngoại tệ 5.502 6.293 7.383 6.106 Doanh số bán ngoại tệ 5.468 6.287 7.348 6.358

Tổng cộng 10.970 12.580 14.731 12.464

Qua bảng số liệu 2.9 cho thấy doanh số mua ngoại tệ của toàn hệ thống tăng trƣởng đều với tỷ lệ từ 15 – 20% trong giai đoạn 2010 – 2012. Tuy nhiên đến năm 2013 thì doanh số này giảm sút do tình hình khó khăn chung của nền kinh tế và ảnh hƣởng trực tiếp từ sự suy giảm của hoạt động thanh tốn quốc tế. Bên cạnh đó, mặc dù doanh số mua ngoại tệ nhìn chung là tăng trƣởng đều qua các năm nhƣng thu nhập từ kinh doanh ngoại hối lại giảm mạnh. Điều này có thể đƣợc giải thích bởi nguyên nhân áp lực cạnh tranh về tỷ giá của các khách hàng xuất khẩu và nhập khẩu. Đối với các khách hàng xuất khẩu thì ln địi hỏi đƣợc hƣởng tỷ giá bán ra cao, còn các khách hàng nhập khẩu thì địi hỏi tỷ giá mua vào thấp. Để duy trì mối quan hệ với các khách hàng và tăng doanh số mua bán ngoại tệ nên Agribank phải cân đối và có chính sách tỷ giá ƣu đãi với các khách hàng lớn, do đó làm cho thu nhập từ kinh doanh ngoại tệ giảm sút mặc dù là doanh số tăng.

2.2.3.4. Chuyển tiền kiều hối

Theo Báo cáo của Ngân hàng Thế giới, năm 2013, Việt Nam trở thành 1 trong 10 nƣớc nhận kiều hối lớn nhất thế giới, với lƣợng kiều hối chuyển về nƣớc đạt 11 tỷ USD và Agribank chiếm khoảng 12% thị phần chuyển tiền kiều hối về Việt Nam, tăng xấp xỉ 8% so với năm 2012. Thơng qua nhiều chƣơng trình, sản phẩm kiều hối trọn gói và tích cực hỗ trợ, đồng hành cùng ngƣời đi xuất khẩu lao động, năm 2013, tổng doanh số chi trả kiều hối qua Agribank đạt 1.658 triệu USD, tăng 38,4% so với năm 2012, phí thu từ dịch vụ kiều hối đạt 6.34 triệu USD tăng 54,63% so với năm 2010.

Bảng 2.10: Doanh số chi trả kiều hối của Agribank giai đoạn 2010 -2013

Đvt: Triệu USD

Năm

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013

Doanh số 864 1.086 1.198 1.658

Tổng số phí dịch vụ thu đƣợc 4.10 4.80 4.71 6.34

(Nguồn: Báo cáo tổng kết SPDV của Agribank giai đoạn 2010 – 2013) [13]

Để đẩy mạnh hoạt động kiều hối, Agribank đã hỗ trợ cho hàng chục nghìn ngƣời lao động trong cả nƣớc vay vốn tìm cơ hội việc làm tại các thị trƣờng lao động

ngoài nƣớc nhƣ: Hàn Quốc, Đài Loan, Canada, Malaysia, Các tiểu vƣơng quốc Ả rập thống nhất (UAE)… Ngoài kênh chuyển tiền truyền thống nhƣ dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union đã trở nên thân thuộc với ngƣời nhận tiền tại Việt Nam, Agribank còn mở rộng việc hợp tác với các ngân hàng tại các nƣớc có đơng đảo ngƣời Việt Nam sinh sống và làm việc. Tại thị trƣờng Đài Loan, Agribank hợp tác với Ngân hàng BNY Taipei; tại thị trƣờng Hàn Quốc, hợp tác với Kookminbank; tại thị trƣờng Malaysia, hợp tác với Maybank và tại thị trƣờng Nga, Agribank đã ký thỏa thuận hợp tác chuyển tiền kiều hối với Ngân hàng Russlavbank. Ngoài việc chú trọng mở rộng các kênh chuyển tiền, cải tiến công nghệ, Agribank cịn đƣa ra rất nhiều chƣơng trình khuyến mại, tặng quà tri ân khách hàng vào những dịp đặc biệt nhƣ Quốc khánh 2.9, Tết Nguyên đán… Riêng đối với công nhân xuất khẩu lao động, Agribank đã dành một nguồn quỹ tài trợ để thiết kế các cẩm nang hƣớng dẫn cũng nhƣ mở các lớp đào tạo nhằm trang bị cho ngƣời lao động những kiến thức cần thiết trƣớc khi đi nƣớc ngoài... Tuy nhiên mặc dù nhìn chung thì cả doanh số kiều hối và phí thu từ dịch vụ kiều hối của Agribank tăng đều qua các năm nhƣng con số này vẫn chiếm 1 tỷ trọng nhỏ trong số lƣợng kiều hối chuyển về Việt Nam, chƣa tƣơng xứng với ƣu thế về mạng lƣới rộng khắp và các sản phẩm kiều hối đa dạng của Agribank.

2.2.3.5. Nhóm sản phẩm dịch vụ thẻ

Về thị phần thẻ: Agribank duy trì tốc độ tăng trƣởng cao về phát hành thẻ, với

tổng số lƣợng thẻ phát hành lũy kế đạt hơn 13 triệu thẻ đến 31/12/2013, tăng 20,60% so với năm 2012 (Đứng thứ 2 trên thị trƣờng thẻ). Nhằm đem đến nhiều tiện ích cho khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ thẻ, Agribank phối hợp với Banknetvn triển khai chức năng thanh toán trực tuyến thẻ nội địa (E-commerce), cho phép chủ thẻ ghi nợ nội địa bao gồm: Thẻ Success, Thẻ liên kết sinh viên, Thẻ lập nghiệp thực hiện giao dịch qua Internet. Mặt khác, để đảm bảo an toàn trong giao dịch qua ATM, Agribank chủ động nghiên cứu, triển khai nhiều biện thống tra soát trực tuyến (trasoatonline) đa triển khai các biện pháp phòng ngừa, lắp đặt hệ thống báo động. Hệ thống tra soát trực tuyến đa triển khai tới 100% chi nhánh loại

I, loại II, giúp tiết giảm thời gian xử lý các giao dịch tra soát khiếu nại của khách hàng, tiết giảm chi phí cho ngân hàng.

Bên cạnh những thành tích đạt đƣợc trên cũng cần nhận thấy Agribank còn tƣơng đối chậm về việc đa dạng hoá các chủng loại thẻ. Đến năm 2007 Agribank thực hiện kết nối thanh toán Visa và hệ thống Banknetvn. Từ trƣớc năm 2008 Agri- bank mới chỉ phát hành một loại thẻ ghi nợ nội địa là Success. Đến tháng 01 năm 2009 Agribank chính thức phát hành hai sản phẩm mới là thẻ tín dụng quốc tế Agri- bank Visa Credit - Golden Key và thẻ ghi nợ quốc tế Agribank Visa Debit – Suc- cess, và gần đây nhất là năm 2013 phát hành thêm thẻ ghi nợ nội địa hạng Vàng plus Success.

(Nguồn: Báo cáo tổng kết dịch vụ thẻ giai đoạn 2010 – 2013) Về số lượng máy ATM: Với ƣu thế là ngân hàng duy nhất có mạng lƣới phủ đều

trên toàn quốc, số lƣợng máy ATM tính đến thời điểm 31/12/2013 khoảng 2.300 máy ATM – đứng đầu thị trƣờng, chiếm 15% trong tổng số máy ATM trên thị trƣờng, thứ 2 là Vietcombank 2.125 máy, thứ 3 là Vietinbank với 1.829 máy).

Về hệ thống POS: Đến 31/12/2013, đạt 8.545 máy, tăng hơn 5.000 máy so với

nhƣ thẻ quốc tế mang thƣơng hiệu Visa, Mastercard do Agribank và các tổ chức tín dụng khác phát hành.

(Nguồn: Báo cáo tổng kết dịch vụ thẻ giai đoạn 2010 – 2013)

Về doanh số sử dụng và thanh toán thẻ: Cùng với sự gia tăng đầu tƣ máy móc

thiết bị, doanh số sử dụng và thanh toán thẻ tại Agribank đã có những bƣớc tăng trƣởng khá, dƣới đây là doanh số sử dụng và thanh toán thẻ tại Agribank.

Biểu đồ 2.2 cho thấy năm 2013 tổng doanh số sử dụng thẻ đến cuối năm 2013

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phát triển dịch vụ phi tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 46 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)