7. Kết cấu của luận văn
3.1.2. Định hƣớng chiến lƣợc phát triển dịch vụ phi tín dụng của NHNo &
PTNT Việt Nam
Thứ nhất, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ, kế hoạch đến 2020 phải có đầy đủ
các sản phẩm dịch vụ theo mặt bằng chung về sản phẩm dịch vụ trong hệ thống NH ở Việt Nam. Phát triển sản phẩm dịch vụ đặc biệt quan tâm và tập trung vào các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh cao nhƣ màng lƣới của NHNo.
Thứ hai, phát triển và nâng cao chất lƣợng các kênh phân phối sản phẩm dịch
vụ tới khách hàng. Kế hoạch đến năm 2020 phải có đủ các kênh phân phối sản phẩm dịch vụ tới khách hàng theo mặt bằng chung của các ngân hàng. Cùng với mạng lƣới phân phối là các chi nhánh, tập trung nhiều hơn vào việc phát triển các kênh phân phối trực tiếp và tổ chức lại cơ cấu các kênh phân phối qua mạng lƣới chi nhánh. Ngoài việc củng cố các kênh phân phối hiện có thì hƣớng tới mục tiêu là phần lớn các giao dịch thanh toán, tiết kiệm…sẽ đƣợc thực hiện qua các kênh phân phối trực tiếp (Internet, điện thoại….)
Thứ ba, nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ đảm bảo từng sản phẩm dịch vụ
có tính cạnh tranh cao. Xác định rõ nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng là vấn đề sống còn trong cạnh tranh hội nhập.
Thứ tư, nâng cao thị phần và hiệu quả hoạt động dịch vụ, thanh toán trong nƣớc
và quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, thẻ…, trong đó chú ý phát triển sản phẩm dịch vụ tiện ích hiện đại cho thị trƣờng nông nghiệp, nông thôn, doanh nghiệp nhỏ và vừa, hộ nông dân. Nâng thu từ dịch vụ trong tổng thu nhập của NHNo, phấn đấu thu dịch vụ trong tổng thu của ngân hàng đến cuối năm 2020 đạt 15% - 20%.
mục tiêu làm cho khách hàng biết đến bộ sản phẩm dịch vụ ngân hàng của NHNo.
Thứ sáu, phát triển sản phẩm dịch vụ gắn liền với công tác khách hàng. Phát
triển sản phẩm dịch vụ phải đạt đƣợc 3 nội dung: Mỗi sản phẩm dịch vụ phải nhắm đến đối tƣợng khách hàng cụ thể, việc thiết kế sản phẩm dịch vụ phải gắn với việc phân đoạn thị trƣờng, đặc biệt phải đảm bảo đƣợc sự thỏa mãn của khách hàng về sản phẩm dịch vụ mà họ lựa chọn.