III.Tổ chức hoạt động:

Một phần của tài liệu chủ đề nước, các hiện tượng tự nhiên lớp chồi (Trang 28 - 32)

- Boứ baống baứn tay, caỳng chãn vaứ chui qua coồng Khi boứ treỷ bieỏt phoỏi hụùp chãn tay nhũp nhaứng, chui khõng chám coồng

III.Tổ chức hoạt động:

* HOẠT ĐễNG 1: CÙNG HÁT LấN NÀO.

- Cụ cho trẻ vận động hỏt bài “ Mựa hố đến”

- Con thấy mựa hố cú thớch khụng ? con sẽ được bố mẹ đưa đi chơi những đõu ? - Cụ đọc cõu đố về biển:

Nơi nào tàu chạy súng xụ Mờnh mụng xa tớt khụng bờ bạn ơi? - Cụ mở băng hỡnh cho trẻ vừa xem vừa đàm thoại

+ Cỏc con đang xem những hỡnh ảnh gỡ đõy? + Cỏc con thấy biển như thế nào?

+ Cũn gỡ nữa đõy?

+ Cỏc con thường đi tắm biển vào mựa nào? + Cỏc con đĩ được đi những biển nào rồi?

- Ngồi biển con biết những nguồn nước nào? Cho trẻ kể

- Hơm nay cơ tổ chức hội thi “ Hoạ sỹ tài ba ” vẽ cỏc nguồn nước.

+ Cỏc con vừa được xem những hỡnh ảnh về biển rồi. Cụ cũng được đi tắm biển rồi đấy và cụ rất yờu biển cụ đĩ vẽ lại những ấn tượng của cụ về biển thành nhữnh bức tranh rất đẹp

*Tranh 1

- Cỏc con cú nhận xột gỡ về bức tranh này? - À cú rất nhiều tàu, thuyền, nỳi này!

- Cỏc con cú nhận xột gỡ về những chiếc thuyền và những ngọn nỳi này thế nào? - Vỡ sao lại thế?

- Bức tranh này cụ dựng luật xa gần để vẽ đấy, thuyền và nỳi ở gần thỡ sao nhỉ? - Cụ sẽ vẽ to hơn và vẽ ở phớa dưới. Cũn những thuyền và nỳi xa hơn thỡ sao nhỉ? - Cỏc con cú biết bức tranh này cụ vẽ biển vào lỳc nào khụng?

- Vỡ sao con biết?

- Vậy chỳng ta nờn đặt tờn bức tranh này là gỡ nhỉ?

- Cỏc con cú nhận xột gỡ về màu sắc của bức tranh này nhỉ?

* Tranh 2:

- Cỏc con thấy bức tranh này như thế nào nhỉ? - Cỏc con cú nhận xột gỡ về màu sắc tranh này? - Vỡ sao?

- Bức tranh này cụ vẽ và tụ màu cho những hạt mưa rơi xuống vườn hoa xinh lung linh.

- Khi tụ màu cụ tụ thật mịn và khụng bị chờm ra ngồi, cụ chọn rất nhiều màu sắc để tụ cho bức tranh thật sinh động

* Tranh 3:

- Cỏc con cựng ngắm bức tranh của 1 bạn trong lớp đĩ vẽ - Cỏc con cú nhận xột gỡ nào?

- Bức tranh của bạn rất sinh động với rất nhiều cỏc lồi động vật sống dưới nước - Màu sắc của bức tranh như thế nào?

- Cỏc con thử hỏi chủ nhõn của bức tranh xem tờn của tranh là gỡ?

- Sắp tới sẽ cú một cuộc triển lĩm tranh, cỏc con cú muốn cựng nhau vẽ những bức tranh thật đẹp để gửi đến triển lĩm khụng?

- Cụ hỏi ý định của trẻ: Con định vẽ gỡ? - Con vẽ như thế nào? (bố cục, màu sắc)

- Cụ nhắc trẻ: Khi vẽ ngồi ngay ngắn , dựng bỳt đậm nột để vẽ và tụ màu mịn khụng chờm ra ngồi

* HOẠT ĐỘNG 2: Bẫ LÀM HỌA SĨ

* Cho trẻ vẽ:

- Hỏi ý định của trẻ con định vẽ cảnh mưa như thế nào? - Cụ hướng dẫn vẽ vào giấy.

-Treỷ veừ mưa rơi, cõ quan saựt, gụùi yự cho treỷ veừ thẽm moọt soỏ chi tieỏt ủeồ bửực tranh thẽm sinh ủoọng.

- Đọc thơ “Mưa rơi” về chỗ để vẽ tranh? - Cụ theo dừi quan sỏt.

*HOẠT ĐỘNG 3: XEM TRANH AI ĐẸP

- Cụ cho trẻ đem tranh treo lờn giỏ. - Hụm nay cỏc con làm gỡ?

- Cụ gọi vài trẻ lờn giới thiệu sản phẩm của mỡnh và nờu ý thớch tranh của bạn. - Cụ nhận xột tranh đẹp của bạn.

- Cụ nhận xột từng tranh, đếm số lượng tranh đẹp cựng cụ. - Nhận xột tranh chưa hồn thành.

- Cụ trao phần thưởng cho cỏc chỏu tụ màu đẹp, sỏng tạo. - Khuyến khớch, tuyờn dương trẻ.

* GD: - Giaựo dúc treỷ bieỏt giửừ gỡn nửụực tieỏt kieọm, khõng xaỷ nửụực bửứa baừi, biết bảo vệ nguồn nước, khụng xả rỏc xuống nguồn nước, khụng chơi ngồi mưa ….

- Biết quý trọng sản phẩm mỡnh làm ra. Cụ nhận xột kết thỳc.

 **HOẠT ĐỘNG GểC: Trẻ chơi như đĩ soạn *** HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

- TCVĐ: “Bịt mắt bắt dờ” Cụ núi cỏch chơi, luật chơi Cho trẻ chơi vài lần.

Cụ nhận xột trũ chơi.

- Cụ ụn lại kiến thức bài học sỏng: Vẽ cỏc nguồn nước Cả lớp hỏt bài “Bộ yờu biển lắm”

Con vừa hỏt bài gỡ?

Trong bài hỏt bạn nhỏ làm gỡ? Thế cỏc con cú thớch vẽ khụng? Cụ cho lớp thực hiện vẽ

Cụ nhận xột.

- Cho trẻ chơi lại vài nhúm chơi ở cỏc gúc mà buổi sỏng chỏu chơi chưa tốt. - Sắp xếp đồ dựng đồ chơi gọn gàng.

****VỆ SINH, NấU GƯƠNG, TRẢ TRẺ. 

ĐểN TRẺ

THỂ DỤC SÁNG

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI HOẠT ĐỘNG HỌC:

PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

DVĐ: NẮNG SỚM

NH : TIA NẮNG HẠT MƯATCAN: TAI AI TINH? TCAN: TAI AI TINH?

I. M c tiờu

Kiến thức

- Trẻ nhớ tên bài hát , hiểu nội dung bài hát, hát thuộc và đúng giai điệu, nhịp điệu bài hỏt.

Kỹ năng

- Giúp trẻ phát triển ngơn ngữ một cách hồn thiện.

- Trẻ phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc, ghi nhớ cĩ chủ đích. -Thớch laộng nghe cõ haựt vaứ bieồu hieọn caỷm xuực khi haựt

Thỏi độ

-Qua nội dung bài hát giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn năng lợng mặt trời: ánh nắng mặt trời buổi sáng cĩ nhiều chất vitamin D rất cần thiết cho cơ thể của chúng ta. Vì vậy vào mỗi buổi sáng khi các con thức dậy, thì các con nên mở tất cả các cửa sổ để mặt trời chiếu vào trong phịng và các con nên tập thể dục dới ánh nắng mặt trời vào mỗi buổi sáng, để cơ thể các con hấp thụ đợc chất vitamin D cơ thể sẽ khoẻ mạnh hơn.

II.CHUẨN BỊNhạc trờn mỏy. Nhạc trờn mỏy. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động 1: Dạy vận động “Nắng sớm” - Cơ đọc câu đố: “ Gà gáy ĩ o Mặt trời lĩ dạng Đố anh, đố bạn

Phải gọi buổi nào?” (Buổi sáng). - Buổi sáng ngủ dậy nhìn lên bầu trời các con thấy gì? - Ơng mặt trời vào mỗi buổi sáng nh thế nào?

- Cĩ một bài hát cũng nĩi về ánh nắng của buổi sáng các con cĩ biết đĩ là bài gì khơng?

Bài: “Nắng sớm” nhạc và lời của Hàn Ngọc Bích.

- Cơ cháu mình cùng hát vang bài hát này nhé ( Cả lớp hát cùng cơ 1 lần)

- Các con thấy lời bài hát cĩ hay khơng?

- Để bài hát hay hơn và sinh động hơn thì chúng ta cần phải làm gì?

Bạn nào cú động tỏc cho bài mỳa này

Cụ gọi vài trẻ lờn thể hiện ý tưởng, hướng trẻ đến động tỏc đẹp. - Cơ múa mẫu cho trẻ xem 1 lần.

- Lần 2: Cơ vừa múa vừa phân tích từng động tác cho trẻ hiểu. + Động tác 1: Từ “Mở cửa ra cho nắng sớm vào phịng”.

- Đa hai tay từ trong đa ra trớc mở ra , làm giống động tác mở cửa, mắt nhìn theo tau, đồng thời chân nhún.

+ Động tác 2: Từ “Nắng cùng em hát và cùng chơi múa vịng”

- Một tay phía trên, một tay phía dới cuộn cổ tay từ ngồi vào trong vuốt xuống, mắt nhìn theo tay đồng thời chân đa ra phía trớc gĩt bàn chân chạm đất. Sau đĩ đổi bên.

+ Động tác 3: Từ “Cĩ cơ chim khuyên khen là vui quá”

- Hai tay các con bỏ phía trớc đa sang phải ngời nghiêng theo tay, chân nhún, sau đĩ đổi bên.

+ Động tác 4: Từ“Vui cùng nắng sớm ơ má ai cũng hồng”

- Hai tay đa lên cao cuộn cổ tay nghiêng ngời sang bên phải, nghiêng ngời sang bên trái, chân nhún. đến từ “cũng hồng” hai tay các con đa từ trên xuống và bỏ hai bên má, đầu hơi nghiêng .

- Cả lớp mỳa hỏt cựng cụ

- Cơ thấy lớp mình bạn nào cũng hát hay múa đẹp, hơm nay cơ sẽ tổ cuộc thi hát múa giữa các tổ để xem tổ nào múa đẹp hơn các con cĩ đồng ý khơng?

- Cơ mời luân phiên 3 tổ. ( Cơ chú ý sửa sai cho trẻ). - Cụ mời nhúm, cỏ nhõn

- Gọi trẻ mỳa sỏng tạo

- Cơ nhận xét kết quả thi đua giữa các tổ.

- Giỏo dục chỏu: Nắng buổi trưa rất gay gắt, khi ra đường cỏc con cần chỳ ý mặc ỏo khoỏt, đội nún, khẩu trang để trỏnh bị cảm nắng.

* Hoạt động 2: Nghe hỏt “Tia nắng hạt mưa”

- Chỏu thớch trời nắng hay mưa? Vỡ sao?

- Khi trời nắng vào buổi sỏng rất tốt, chỏu hĩy mở cửa ra để đún ỏnh nắng mặt trời nhộ!

Cũn trời mưa thỡ mỡnh khụng được ra ngồi vỡ sấm sột rất nguy hiểm Cụ mời lớp mỡnh cựng nghe bài "Tia nắng hỏt mưa"

Một phần của tài liệu chủ đề nước, các hiện tượng tự nhiên lớp chồi (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w