Cụ giới thiệu tờn bài hỏt, tờn tỏc giả.

Một phần của tài liệu chủ đề nước, các hiện tượng tự nhiên lớp chồi (Trang 32 - 36)

- Giảng nội dung: “Bài hỏt núi về tia nắng & hạt mưa đều là những người bạn gỏi bạn trai thật thõn thiết.”

- Cụ cho trẻ nghe nhạc trờn mỏy kết họp hỏt mỳa cho trẻ xem.

* HOẠT ĐỘNG 3: Trũ chơi : “Tai ai tinh?”

- Cụ núi luật chơi, cỏch chơi.

Cách chơi: mời một bạn lên bảng đội mũ che kín mắt, cho một bạn khác đi dấu đồ chơi vào sau lng một bạn nào trong lớp… sau đĩ bạn đội mũ bỏ mũ ra va đi tìm đồ vật đĩ. Các bạn khác hát nhỏ. Khi bạn đến gần chỗ dấu đồ chơi thì hát to hơn để báo hiệu cho bạn biết đã đến gần chỗ dấu đồ chơi.

Luật chơi: khơng tìm thấy đồ chơi phải ra ngồi một lần chơi. - Cho trẻ chơi vài lần.

- Qua nội dung bài hát giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn năng lợng mặt trời: ánh nắng mặt trời buổi sáng cĩ nhiều chất vitamin D rất cần thiết cho cơ thể của chúng ta. Vì vậy vào mỗi buổi sáng khi các con thức dậy, thì các con nên mở tất cả các cửa sổ để mặt trời chiếu vào trong phịng và các con nên tập thể dục dới ánh nắng mặt trời vào mỗi buổi sáng, để cơ thể các con hấp thụ đợc chất vitamin D cơ thể sẽ khoẻ mạnh hơn.

Kết thỳc.

 **HOẠT ĐỘNG GểC: Trẻ chơi như đĩ soạn *** HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

- TCVĐ: “Bịt mắt bắt dờ” Cụ núi cỏch chơi, luật chơi Cho trẻ chơi vài lần.

Cụ nhận xột trũ chơi.

- Cụ ụn lại kiến thức bài học sỏng: vận động “Nắng sớm” Cả lớp hỏt bài “Trời nắng trời mưa”

Con vừa hỏt bài gỡ?

Trong bài hỏt chỳ Thỏ làm gỡ? Trời mưa thỡ chỳ Thỏ đi đõu? Sỏng nay lớp mỡnh mỳa bài gỡ? Bõy giờ ụn lại hỏt & mỳa nhộ!

Cụ dạy cả lớp, nhúm trai gỏi, tổ, cỏ nhõn thực hiện. Cụ nhận xột.

- Cho trẻ chơi lại vài nhúm chơi ở cỏc gúc mà buổi sỏng chỏu chơi chưa tốt. - Sắp xếp đồ dựng đồ chơi gọn gàng.

THỨ NĂM

ĐểN TRẺ

THỂ DỤC SÁNG

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI HOẠT ĐỘNG HỌC:

PHÁT TRIỂN NGễN NGỮ

Đề tài: Truyện “GIỌT NƯỚC TÍ XÍU”

I. M c tiờu

Kiến thức

- Trẻ nhớ tên truyện, nhớ nội dung câu chuyện. - Trẻ kể đợc tên các nhân vật trong truyện. - Trẻ biết đợc quá trình tạo ra ma.

Kỹ năng

- Giúp trẻ phát triển ngơn ngữ.

-Phát triển kỹ năng nghe và nghi nhớ cĩ chủ định ở trẻ. - Trả lời to ,rõ ràng câu hỏi cơ đặt ra.

Thỏi độ

- Hứng thú với những hình ảnh của truyện. - Trẻ thích tham gia học bài.

II. Chu ẩ n b ị :

+ Tranh minh họa và hệ thống câu hỏi đàm thoại. + Giao ỏn điện tử.

III. T ổ ch c hoạt động :

1

.Hoạt động 1 : Lắng nghe! :

- Chúng mình lại đây với cơ nào! Cơ cĩ điều thú vị dành tặng chúng mình đấy!

(Cơ mở Slide cĩ hình ảnh ma). Cơ cho trẻ quan sát, đàm thoại dẫn dắt vào bài:

- Đây là hình ảnh gì?

- Chúng mình cĩ biết q trình tạo ra ma nh thế nào khơng?

- Hơm nay cơ và các con cùng nhau tìm hiểu qua câu chuyện "Giọt nớc tí xíu" của tác giả: Nguyễn Linh nhé!

2. Hoạt động 2 : Kể chuyện bộ nghe

- Cơ kể chuyện cho trẻ nghe lần 1 cho trẻ nghe.

* Cơ giảng nội dung : Từ một giọt nước ở biển cả, Tớ xớu được ụng mặt trời chiếu

những tia nắng ấm biến thành hơi bay lờn trời, gặp cơn giú lạnh tớ xớu trở thành những đỏm mõy, một tia sỏng vạch ngang bầu trời, một tiếng sột inh tai, tớ xớu lại

thành nhứng giọt nước mưa rơi xuống mặt đất, ao, hồ, sụng suối, rồi theo dũng lại chạy ra biển cả.

- Cơ kể chuyện lần 2 sử dụng tranh minh hoạ. - Cụ giải thớch cho trẻ hiểu từ khú:

+ Tớ xớu: tờn của giọt nước + Biển cả: biển rộng lớn + Mờnh mong: to, rộng

3. Hoạt động 3: Đàm thoại:

- Cõu chuyện kể về ai? ( Giọt nước tớ xớu) - Trong cõu chuyện cú những nhõn vật nào?

- ễng mặt trời đĩ núi gỡ với Tớ xớu? ( Chỏu cú đi chơi với ụng khụng?) - Tớ xớu đĩ núi gỡ với ụng mặt trời? ( Đi làm gỡ ạ?)

- Làm thế nào mà tớ xớu bay lờn được? ( ễng mặt trờiđĩ biến tớ xớu thành hơi nước) - Vỡ sao Tớ xớu và cỏc bạn lại trở thành đỏm mõy?( Vỡ gặp cơn giú lạnh)

- Điều gỡ đĩ làm cho Tớ xớu trở thành những giọt nước trở về với mẹ biển cả? ( Tiếng

sột, tiếng sấm)

- Qua câu chuyện này chúng mình học đợc điều gì?

4.

Hoạt động 4: Dạy trẻ kể lại truyện

- Cơ và trẻ cùng kể chuyện

- Cơ cho trẻ kể ( lớp , tổ, nhĩm, cá nhân) Cụ sửa sai cho trẻ

+ Giáo dục trẻ: Phải trải qua nhiều quá trình nh vậy mới tạo ra đợc hạt ma vì vậy chúng mình phả biết tiết kiệm nớc, khơng vứt rác xuống sơng, kờnh mơng gây ơ nhiễm nguồn nớc, vứt rác đúng nơi quy định, giữ gìn và bảo vệ mơi trờng.

5

Một phần của tài liệu chủ đề nước, các hiện tượng tự nhiên lớp chồi (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w