Thuaơt ngữ 25

Một phần của tài liệu VĂN HOC DÂN GIAN (Trang 26 - 27)

0. 4.1 Tính chât nguyeđn hợp cụa vaín hĩc dađn gian 1 1-

2.1. Thuaơt ngữ 25

Sử thi là moơt theơ lối được nhieău nhà nghieđn cứu quan tađm nhưng dĩc theo tiên trình lịch sử dađn toơc và lịch sử vaín hĩc khođng phại dađn toơc nào cũng bạo lưu được sử thi. Theơ lối tự sự trường thieđn này đã được moơt sô nhà vaín hoá lớn như Valmiki, Homére… có cođng sưu taơp, bieđn sốn, chưnh lý thành các heơ thông sử thi đoă soơ như: Ramayana, Mahabharata, Iliat, Ođixeđ… Nhưng cũng chính vì tài naíng lớn, hĩ đã làm cho tác phaơm có tính chât bác hĩc, làm leơch chuaơn vaín hĩc dađn gian, làm cho chúng trở thành dâu nôi hai dòng vaín hĩc: bình dađn và bác hĩc.

Ở Vieơt Nam, qua nhà trường và báo chí, mĩi người cũng biêt raỉng có moơt sử thi lớn cụa người Mường hay Vieơt-Mường: mo Đẹ đât đẹ nước. Đađy là sử thi coơ lieđn quan đên tín ngưỡng và túc cúng, có vai trò cụa thaăy mo, cũng là ngheơ nhađn keơ mo-sử thi. Đẹ đât đẹ nước là sử thi với tính chât nguyeđn hợp veă theơ lối, veă phương thức dieên xướng. Đúng là nó đã heơ thông hóa thaăn thối như nhaơn định cụa nhieău nhà folklore hĩc lađu nay.

Ngoài ra, ở Vieơt Nam, người ta đã biêt đên moơt mạnh đât đang lưu giữ nhieău sử thi. Theo ý kiên Đaịng Nghieđm Ván 10 thì chư ba vùng tređn thê giới là còn lưu giữ sử thi dưới dáng truyeăn mieơng vôn có cụa nó mà chưa bị biên dáng bởi bàn tay cụa các nhà vaín hoá. Đó là vùng Amazon, vùng thoơ dađn Úc và vùng Tađy Nguyeđn cụa Vieơt Nam. Hàng lốt sử thi mà trước đađy chúng ta gĩi là bài ca, trường ca đã được thađu lượm và cođng bô: Đaím San, Xing Nhã, Đaím Di, Đaím Noi…Gaăn đađy, Phan Thị Hoăng đã cho in các sử thi Ba Na: Giođng nghèo tám vợ, Tre Vaĩt ghen ghét Giođng…và khẳng định tính chât cúm nhóm cụa chúng. Giáo sư Phan Đaíng Nhaơt cho biêt: với 35 sử thi M’Nođng, nêu trung bình moêi boơ dài 281 trang thì toàn boơ heơ thông sử thi phoơ heơ này khi xb sẽ có đoơ dài khoơng loă: 9.835 trang, gâp 10 laăn sử thi Kalevala cụa Phaăn Lan (830 trang). Đoơ dài sử thi là moơt trong những vân đeă quan trĩng khiên trước đađy chúng ta dùng thuaơt ngữ trường ca đeơ gĩi chúng. Tuy nhieđn, thuaơt ngữ này deê bị lăn với trường ca hieơn đái do nhà thơ chuyeđn nghieơp sáng tác, neđn giới khoa hĩc ngày nay thieđn veă thuaơt ngữ sử thi.

10.Đaịng Nghieđm Ván, Vân đeă folklore và vieơc sưu taăm; thuyêt trình cho giạng vieđn khoa Vaín Sử, Trường Đái hĩc Đà Lát, 08/12/1989, bạn ghi cụa Leđ Hoăng Phong.

Một phần của tài liệu VĂN HOC DÂN GIAN (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)