ĐVT: Triệu đồng. KÌ 1/2010 KÌ 2/2010 KÌ 1/2011 KÌ 2/2011 TIÊU CHÍ GIÁ TRỊ TỶ TRỌNG (%) GIÁ TRỊ TỶ TRỌNG (%) GIÁ TRỊ TỶ TRỌNG (%) GIÁ TRỊ TỶ TRỌNG (%) Thu nhập từ hoạt động tín dụng 2,279 90.73 32,475 71.79 35,261 79.50 59,368 89.23
1.Thu lãi tiền gửi 1,042 45.73 1,617 4.98 827 2.35 1,223 2.06
2.Thu lãi cho vay 1,117 48.99 30,690 94.50 34,434 97.65 58,145 97.94
3.Thu khác từ hoạt động tín dụng 120 5.28 168 0.52 0 0. 1 0 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 61 2.44 209 0.46 282 0.64 608 0.91 1.Thu từ dịch vụ thanh toán 47 1.85 134 63.95 85 30.21 240 39.42 2.Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh 12 0.50 52 24.76 177 62.51 324 53.25 3.Thu từ dịch vụ ngân quỹ 2 0.09 8 4.04 3 1.19 6 0.97 Thu từ hoạt động kinh doanh ngoại hối
110 4.39 12,360 27.32 8,546 19.27 5,990 9.00
CHÊNH LỆCH KÌ 2/2010 - KÌ 1/2010 CHÊNH LỆCH KÌ 1/2011 - KÌ 2/2010 CHÊNH LỆCH KÌ 2/2011 - KÌ 1/2011 TIÊU CHÍ
GIÁ TRỊ % GIÁ TRỊ % GIÁ TRỊ %
Thu nhập từ hoạt động tín dụng
30,196 13.25 2,786 8.58 24,107 68.37
1.Thu lãi tiền gửi 575 55.17 (790) (48.87) 396 47.85
2.Thu lãi cho vay 29,573 2,648.63 3,744 12.20 23,710 68.86
3.Thu khác từ hoạt động tín dụng 48 39.59 (168) (99.85) 0 160.00 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 148 240.80 73 35.17 326 115.32 1.Thu từ dịch vụ thanh toán 87 187.02 (48) (36.15) 154 180.96 2.Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh 39 315.09 125 241.23 147 83.43 3.Thu từ dịch vụ ngân quỹ 6 267.85 (5) (60.14) 3 76.06 Thu từ hoạt động kinh doanh ngoại hối
12,249 11,102.58 (3,813) (30.85) (2,557) (29.91)
TỔNG 42,725 1,700.80 (882) (1.95) 22,180 50.01 (Nguồn Phòng quan hệ khách hàng.)
+ ĐỒ THỊ: 59.368 35.261 32.475 2.279 110 12.360 8.546 5.990 61 209 282 608 0% 20% 40% 60% 80% 100% 1/2010 2/2010 1/2011 2/2011 KÌ %
Thu nhập từ hoạt động tín dụng Thu từ hoạt động kinh doanh ngoại hối Thu nhập từ hoạt động dịch vụ
Hình 2.21 Thu nhập các hoạt động của ngân hàng VRB Khánh Hòa
Qua bảng 2.21 ta thấy rằng, thu nhập chung của ngân hàng qua các kì đều tăng, trừ sáu tháng đầu năm 2011, giảm 882 triệu đồng, tức giảm 1.92% so với cuối năm 2010.
Trong tất cả các hoạt động của chi nhánh, thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ chiếm tỷ trọng khá nhỏ.Cuối năm 2010, doanh số mua bán ngoại tệ tăng cao đã làm cho khoản thu từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Chi nhánh trong kì 2 này cũng tăng lên rất cao và chiếm tỷ trọng tới 27.32% trong tổng thu nhập của ngân hàng, tăng 12,249 triệu đồng, tức tăng 11,102%. Điều này cho thấy rằng hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Chi nhánh trong sáu tháng cuối năm 2010 đã được những kết quả rất tốt.
Chúng ta biết rằng thu về từ kinh doanh ngoại tệ của Chi nhánh phụ thuộc chủ yếu vào doanh số mua bán ngoại tệ của Chi nhánh. Trong năm 2011, doanh số mua bán ngoại tệ của Chi nhánh giảm, vì vậy mà thu về từ kinh doanh ngoại tệ trong sáu tháng đầu và cuối năm 2011 cũng giảm. Điều này chứng tỏ HĐKDNT của Chi
nhánh trong năm 2011 gặp nhiều khó khăn. Những khó khăn này một phần do nền kinh tế biến động phức tạp, nhưng cũng một phần do bản thân ngân hàng chưa tìm ra được những biện pháp hiệu quả hơn để đẩy mạnh hoạt động này để có thể cạnh tranh với các ngân hàng khác trong địa phương. Tuy nhiên trong các kì của 2 năm qua, khoản thu của HĐKDNT đã góp phần nâng cao thu nhập của VRB Khánh Hòa.
2.5.2 Những rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng trong thời gian qua thời gian qua
Cũng như những NHTM khác, ngân hàng VRB Khánh Hòa cũng gặp nhiều rủi ro trong HĐKDNT. Đặc biệt đây là ngân hàng mới tại Khánh Hòa nên khả năng sử dụng các công cụ để hạn chế rủi ro trong hoạt động này cũng gặp không ít khó khăn. Trong số các rủi ro tiềm ẩn, thì rủi ro về tỷ giá là rủi ro đặc trưng nhất trong HĐKDNT. Rủi ro này có thể dẫn đến những thất thoát lớn cho ngân hàng.
Giao dịch ngoại tệ có kì hạn
Bảng 2.19 Lời (lỗ) trong kinh doanh ngoại tệ kì hạn.
ĐVT: VNĐ, USD.
(Nguồn Tính tốn trên số liệu của phòng quan hệ khách hàng)
Qua bảng 2.19 trong các giao dịch ngoại tệ kì hạn, ta thấy các giao dịch ngoại tệ kì hạn số 1 và 5 có tỷ giá giao ngay thấp hơn tỷ giá mua kì hạn tại thời điểm kết
THỨ TỰ THỜI GIAN (NGÀY) TỶ GIÁ KÌ HẠN SỐ LƯỢNG USD TỶ GIÁ GIAO NGAY CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ LỜI (LỖ) 1 57 18,479 2,000,000 18,478 (1) (2,000,000) 2 3 18,475 6,480 18,545 70 453,600 3 5 18,475 23,600 18,479 4 94,400 4 8 18,475 20,200 18,474 (1) (20,200) 5 3 18,475 6,480 18,545 70 453,600
thúc hợp đồng nên ngân hàng sẽ bị lỗ nếu như khơng có biện pháp giảm hạn chế rủi ro.
+Ví dụ: Trường hợp 1, ngân hàng mua 2,000,000 USD với tỷ giá kì hạn là 18,479 và thời hạn hợp đồng từ ngày 11/02/2010 đến 13/03/2010. Tại thời điểm 13/03/2010 Doanh nghiệp “xuất nhập khẩu Café” bán 2,000,000 USD cho ngân hàng theo tỷ giá kì hạn, trong khi đó tỷ giá mua USD giao ngay là 18,478. Khi ngân hàng thực hiện hợp đồng theo tỷ giá kì hạn thì ngân hàng bị lỗ 2,000,000 VNĐ.
Để hạn chế rủi ro, tại ngày kí kết giao dịch 11/02/2010, ngân hàng VRB cũng thực hiện giao dịch bán ngoại tệ kì hạn 57 ngày, số lượng 2,000,000 USD với ngân hàng BIDV, với tỷ giá bán kì hạn thấp hoặc bằng tỷ giá mua kì hạn của ngân hàng: 18,479. Ngân hàng đã đảo ngược “vị thế” để hạn chế rủi ro trong giao dịch này. + Các giao dịch khác ngân hàng cũng thực hiện các “ vị thế” đảo ngược như trên vì ngân hàng khơng xác định được tỷ giá giao ngay tại thời điểm kết thúc giao dịch.
Đối với hoạt động tín dụng
Tuy mức dư nợ trong những năm gần đây, tăng trưởng khá phù hợp với tốc độ phát triển của nền kinh tế. Nhưng bên cạnh đó, hoạt động tín dụng của ngân hàng vẫn còn tồn tại nhiều vướng mắc. Các rủi ro này chủ yếu là do thủ tục pháp lý và yếu tố chủ quan làm kéo dài thời gian thu hồi nợ và gây lỗ cho ngân hàng vì thời gian kéo dài, tài sản hư hao, vốn tồn đọng.
Hệ thống báo cáo tài chính, kế toán thống kê của khách hàng nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ thiếu chính xác, khơng đầy đủ và không cập nhật đã hạn chế đáng kể tính hiệu quả trong việc phân tích đánh giá tình hình tài chính của khách hàng, tạo khó khăn trong q trình thẩm định, xem xét và duyệt vay của ngân hàng. Độ tin cậy thấp, rủi ro của ngân hàng tăng cao.
Ví dụ: Năm 2010 - 2011 vì tình hình kinh tế trong và ngồi nước gặp khó nhiều khó khăn, đã ảnh hưởng khơng ít tới tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp
trong địa phương, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ. Điều đó cũng khiến ngân hàng bị ảnh hưởng trong quá trình thu hồi nợ của mình.
_ Ngày 31/12/2010 ngân hàng cho Cơng ty TNHH An Huy vay 169,000 USD, lãi suất 7%, thời hạn vay 6 tháng nhưng do việc kinh doanh không tốt nên doanh nghiệp này khơng có khả năng trả nợ gốc đúng hạn, điều này đã gây rủi ro cho ngân hàng.
_Ngày 11/04/2010 ngân hàng VRB cho Công ty TNHH Tài nguyên sanh vay 20,000 USD, lãi suất 8%, thời hạn 7 tháng, nhưng khi đến hạn trả nợ, ngân hàng vẫn không thu được đầy đủ nợ gốc, làm gia tăng nợ xấu cho ngân hàng
2.5.3 Những Mặt Thuận Lợi
+ Với các chính sách khuyến khích xuất nhập khẩu, tỉnh Khánh Hòa đã tạo các điều kiện thuận lợi cho các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu phát triển. Khi hoạt động xuất nhập khẩu càng phát triển thì hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng sẽ phát triển mạnh hơn.
+ Mặt khác, tỉnh Khánh Hòa là tỉnh có tiềm năng du lịch lớn, ngành du lịch của thành phố trong những năm qua đã có những bước phát triển mạnh mẽ, thu hút được nhiều khách quốc tế đến Khánh Hòa tạo điều kiện cho các hoạt động mua bán ngoại tệ của Chi nhánh được mở rộng.
+ Bản thân VRB Khánh Hịa có một cơ sở vật chất kỹ thuật khang trang hiện đại, giao dịch với khách hàng rất thuận lợi, hệ thống thanh toán nhanh, tiện lợi, an tồn và chính xác, từ đó tạo được sự yên tâm cho khách hàng khi quan hệ với Chi nhánh. Bên cạnh đó, Chi nhánh cịn có một đội ngũ nhân viên trẻ, có trình độ chun mơn cao, nhiệt tình trong cơng việc, đồng thời là những người có khả năng tư vấn tốt cho khách hàng.
Hiện tại, Chi nhánh đã có những khách hàng kinh doanh xuất khẩu mạnh. Ngồi ra, VRB ln chú trọng đến lợi ích khách hàng, thu hút khách hàng đến với Chi nhánh ngày càng nhiều. Uy tín cũng như thế mạnh của Chi nhánh đã tạo ra
VRB một thế đứng khá vững chắc trong cạnh tranh trên một địa bàn có nhiều ngân hàng hoạt động.
2.5.4 Những Mặt Khó Khăn
+ Sự tồn tại của thị trường ngoại tệ tự do là một khó khăn trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các ngân hàng nói chung và của VRB Khánh Hịa nói riêng. Trong hoạt động thu mua ngoại tệ từ dân cư thì Chi nhánh chủ yếu mua từ nguồn kiều hối là chính. Nhưng do thói quen nên người dân khi nhận được kiều hối thì thường thích bán ngoại tệ trên thị trường tự do hơn là bán cho ngân hàng, từ đó làm giảm lượng ngoại tệ mà đáng lẽ ngân hàng có thể mua, và tạo ra một lượng lớn ngoại tệ trôi nổi trên thị trường tự do.
+ Tỷ giá mua ngoại tệ của Chi nhánh thường thấp hơn so với một số các ngân hàng mạnh về ngoại tệ, và thấp hơn trên thị trường tự do. Vì vậy, phần lớn người dân khi có ngoại tệ muốn bán thì thường khơng bán cho Chi nhánh. Do đó, Chi nhánh sẽ khó mua được nhiều ngoại tệ. Mặt khác, tỷ giá mua bán ngoại tệ của VRB Khánh Hòa là dựa vào tỉ giá chính thức do NHNN cơng bố (Chi nhánh chỉ được phép ấn định tỷ giá mua bán ngoại tệ trong phạm vi biên độ cộng trừ 0.5% so với tỷ giá chính thức do NHNN cơng bố hằng ngày). Vì vậy, Chi nhánh sẽ gặp khó khăn lâu dài trong vấn đề về tỷ giá.
+ Hiện nay, người dân Việt Nam nói chung và tỉnh Khánh Hịa nói riêng thường thích cất trữ USD hơn là các hình thức cất trữ khác. Trong giai đoạn hiện nay, khi đồng USD tiếp tục có xu hướng tăng giá so với VNĐ thì người dân cũng có ít nhiều có tâm lý gom giữ ngoại tệ. Do đó lượng ngoại tệ mà Chi nhánh muốn mua vào từ dân cư cũng gặp nhiều khó khăn.
+ Các sản phẩm về các nghiệp vụ khác chưa được chú trọng phát triễn do tiềm lực về vốn cũng như trình độ nhân viên cịn hạn chế, cũng như nhu cầu và sự hiểu biết của các doanh nghiệp về các sản phẩm này chưa cao.
+ Mạng lưới của VRB ở trong tỉnh chưa rộng lắm, do đó Chi nhánh sẽ gặp nhiều khó khăn khi muốn mở rơng phạm vi dịch vụ thanh tốn quốc tế. Điều này ít nhiều cũng gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Chi nhánh.
+ Hiện nay tại Chi nhánh các giao dịch liên quan đến các loại ngoại tệ khác (trừ USD) phát sinh không nhiều. Giá trị của mỗi giao dịch nhỏ, chủ yếu là các giao dịch chuyển tìên đi nước ngồi. Vì vậy, Chi nhánh chưa thể đánh giá chính xác được tính cạnh tranh về tỷ giá mua bán các ngoại tệ khác so với các ngân hàng trên địa bàn.
+ Phạm vi địa bàn tỉnh Khánh Hịa khá nhỏ nhưng có rất nhiều ngân hàng khác nhau cùng hoạt động, do đó khả năng cạnh tranh rất cao. Trong khi đó ngân hàng VRB Khánh Hịa chỉ mới thánh lập cách đây khơng lâu nên hình ảnh, uy tín của ngân hàng chưa được nhiều đối tượng biết đến.
CHƯƠNG 3
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT-NGA,
CHI NHÁNH KHÁNH HÒA
3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH VỀ KINH DOANH NGOẠI TỆ TRONG TƯƠNG LAI DOANH NGOẠI TỆ TRONG TƯƠNG LAI
Mục tiêu lâu dài của VRB Khánh Hòa là phấn đấu trở thành một Chi nhánh mạnh, thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển, phục vụ cho quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Để đạt được mục tiêu trên VRB Khánh Hòa đã đặt ra nhiều phương hướng mà Chi nhánh cần thực hiện trong tương lai. Sau đây là một số phương hướng có liên quan đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Chi nhánh:
+ Đa dạng hoá các hình thức hoạt động, thiết lập phịng giao dịch ở các khu vực kinh tế tập trung, phát triển mở rộng quan hệ với các DN quốc tế, nhất là trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.
+ Không ngừng tăng trưởng hơn nữa nguồn vốn ngoại tệ bằng những giải pháp tích cực để khai thác tối đa nguồn vốn trong nước nói chung và trong tồn tỉnh Khánh Hịa nói riêng. Đầu tư, mở rộng các đối tượng trong tất cả các lĩnh vực sản xuất vật chất, dịch vụ và tiêu dùng xã hội, đặt biệt là các lĩnh vực xuất nhập khẩu.
+ Tăng 30-40% thu dịch vụ, áp dụng công nghệ ngân hàng tiên tiến, hiện đại hố hệ thống thơng tin, triển khai các dịch vụ mới, xây dựng mạng thanh toán với các ngân hàng và khách hàng trong sự hiện đại về công nghệ ngân hàng của hệ thông ngân hàng đầu tư.
Qua những mặt thuận lợi và khó khăn đã chỉ ra thì Chi nhánh VRB Khánh Hịa cần phải cố gắng hơn nữa để phát huy những mặt thuận lợi và hạn chế tối đa những khó khăn, nhờ đó mà nâng cao hơn nữa hiệu quả của HĐKDNT tại Chi
nhánh. Trong giới hạn kiến thức và sự hiểu biết của mình, em xin đưa ra một vài ý kiến nhằm thúc đẩy mạnh hơn nữa HĐKDNT của Chi nhánh, từ đó góp phần nâng cao hơn nũa hiệu quả của hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Chi nhánh.
3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA CHI NHÁNH KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA CHI NHÁNH
3.2.1 Tăng cường cho vay VNĐ với nhiều ưu đãi đối với các doanh nghiệp xuất khẩu . khẩu .
Như phân tích ở phần trước, khối lượng ngoại tệ mà VRB Khánh Hòa mua vào chủ yếu là từ các doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu. Vì vậy, để đẩy mạnh doanh số thu mua ngoại tệ từ các đơn vị này thì Chi nhánh cần tạo điều kiện để cho các đơn vị này tăng doanh số xuất khẩu. Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn tỉnh còn yếu về vốn, nhất là vốn lưu động (bằng VNĐ) để chuẩn bị đầu cho hoạt động xuất khẩu. Do đó để đẩy hoạt động xuất khẩu cho các đơn vị này là cho vay VNĐ với nhiều ưu đãi. Một khi đã được nhiều ưu đãi về tín dụng thì các dơn vị này thường thực hiện thanh tốn tại Chi nhánh. Nhờ đó mà doang số thu mua ngoại tệ của Chi nhánh được tăng lên. Tóm lại, để đẩy mạnh hoạt động mua ngoại tệ thì Chi nhánh cần tăng cường cho vay VNĐ với nhiều ưu đãi cho các doanh nghiệp xuất khẩu.
Các ưu đãi mà VRB Khánh Hịa có thể thực hiện đối với các đơn vị xuất khẩu là: ưu đãi về lãi suất cho vay, ưu đãi về điều kiện cho vay.
+ Ưu đãi về mặt lãi suất mà Chi nhánh có thể thực hiện là: Cho các đơn vị xuất khẩu vay VNĐ với lãi suất thấp hơn lãi suất huy động VNĐ mà vẫn đảm bảo có lợi, với điều kiện khách hàng sau khi nhận được ngoại tệ phải bán lại cho ngân hàng. Thông thường, đối với những khách hàng có uy tín, truyền thống, lâu năm thì Chi