Cân đối giữ a2 hoạt động mua và bán

Một phần của tài liệu phân tích tình hình kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng liên doanh việt nga chi nhánh khánh hòa (Trang 80 - 86)

1. 42 Các qui định về luật kinh doanh ngoại tệ của Ngân Hàng Nhà Nước

2.2.4Cân đối giữ a2 hoạt động mua và bán

2.2 TÌNH HÌNH KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG

2.2.4Cân đối giữ a2 hoạt động mua và bán

Bảng 2.8 Chênh lệch doanh số mua bán ngoại tệ của VRB Khánh Hịa

ĐVT: Triệu đồng.

KÌ 1/2010 KÌ 2/2010 KÌ 1/2011 KÌ 2/2011 TIÊU CHÍ

GIÁ TRỊ GIÁ TRỊ GIÁ TRỊ GIÁ TRỊ

MUA NGOẠI TỆ 1,155,209 2,002,914 988,383 534,591 BÁN NGOẠI TỆ 915,781 1,319,387 885,602 703,571 CHÊNH LỆCH 239,428 683,527 102,781 (168,98) CHÊNH LỆCH KÌ 2/2010-KÌ 1/2010 CHÊNH LỆCH KÌ 1/2011-KÌ 2/2010 CHÊNH LỆCH KÌ 2/2011-KÌ 1/2011 TIÊU CHÍ

GIÁ TRỊ % GIÁ TRỊ % GIÁ TRỊ %

MUA NGOẠI TỆ 847,705 73.38 (1,014,531) (50.65) (453,792) (45.91)

BÁN NGOẠI TỆ 403,605 44.07 (433,785) (32.88) (182,031) (20.55)

CHÊNH LỆCH 444,100 185.48 (580,746) (84.96) (271,761) (264.41)

(Nguồn Tính tốn trên số liệu của phịng quan hệ khách hàng)

Qua bảng 2.8 trên ta thấy rằng hoạt động mua bán ngoại tệ của Chi nhánh trong năm 2010, và sáu tháng đầu năm 2011 cân đối với nhau. Lượng ngoại tệ mà VRB Khánh Hịa mua vào ln lớn hơn lượng ngoại tệ bán ra. Vì vậy, Chi nhánh ln có một chênh lệch dương.

Cả sáu tháng đầu và cuối năm 2010 doanh số ngoại tệ mua vào và doanh số ngoại tệ bán ra của kì sau đều tăng lên so với kì trước. Mức tăng lên của doanh số mua vào cao hơn hẳn so với doanh số bán ra nên mức chênh lệch ngoại tệ của Chi nhánh tăng cao, tăng 185.48%, tương đương tăng 444,100 triệu đồng. Vì vậy, nguồn vốn ngoại tệ cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Chi nhánh đã tăng lên đều đặn qua 2 kì trong năm. Tuy nhiên sáu tháng đầu năm 2011, doanh số mua và bán ngoại

tệ đều giảm mạnh, trong đó doanh số mua vào giảm 50.65%, tương đương giảm 1,014,531 triệu đồng, doanh số bán ra cũng giảm 433,785 triệu đồng, tức giảm 32.88%. Mức giảm mạnh của doanh số mua vào đã làm chênh lệch giữa mua vào và bán ra có mức chênh lệch âm là 84.66%. Sáu tháng cuối năm 2011, lượng ngoại tệ mua vào tiếp tục giảm mạnh trong khi đó doanh số bán ra chỉ giảm nhẹ. Điều này đã khiến mức chênh lệch giữa doanh số mua vào và bán ra trong kì tiếp tục bị âm. Chứng tỏ HĐKDNT của ngân hàng đang có nguy cơ bị mất cân đối.

Tình hình mua bán ngoại tệ theo đối tượng

Bảng 2.9 Chênh lệch mua bán theo đối tượng của VRB Khánh Hịa

ĐVT: Triệu đồng. KÌ 1/2010 KÌ 2/2010 TIÊU CHÍ MUA BÁN CHÊNH LỆCH MUA BÁN CHÊNH LỆCH CÁ NHÂN 360.417 2.459 357.958 484.584 30.630 453.954 DOANH NGHIỆP 743.286 903.210 (159.924) 1.272.376 1.268.712 3.664 HỘI SỞ CHÍNH 1.155.209 915.781 239.428 2.002.914 1.319.387 683.527 KÌ 1/2011 KÌ 2/2011 TIÊU CHÍ MUA BÁN CHÊNH LỆCH MUA BÁN CHÊNH LỆCH CÁ NHÂN 271.456 19.720 251.736 135.201 29.110 106.091 DOANH NGHIỆP 651.215 359.012 292.203 271.450 314.005 (42.555) HỘI SỞ CHÍNH 988.383 885.602 102.781 534.591 703.571 (168.980)

+ ĐỒ THỊ:  Doanh nghiệp: 743.286 1.272.376 651.215 271.450 903.210 1.268.712 359.012 314.005 1/2010 2/2010 1/2011 2/2011 KÌ MUA BÁN

Hình 2.11 Chênh lệch mua bán ngoại tệ theo doanh nghiệp

Việc mua bán ngoại tệ của các doanh nghiệp chủ yếu là phục vụ cho nhu cầu xuất nhập khẩu. Theo hình 2.11 ta thấy sáu tháng đầu năm 2010, và cuối năm 2011, lượng ngoại tệ mua vào từ các doanh nghiệp lại thấp hơn lượng ngoại tệ bán ra cho các tổ chức này nên mức chênh lệch bị âm. Hoạt động mua bán ngoại tệ của Chi nhánh với các doanh nghiệp trong thời gian này bị mất cân đối.Trong sáu tháng đầu năm 2010, và cuối năm 2011, tỉnh Khánh Hịa ln ở trong tình trạng nhập siêu, kim ngạch nhập khẩu luôn lớn hơn kim ngạch xuất khẩu rất nhiều. Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của thành phố là thuỷ hải sản, đồ thủ công mỹ nghệ, hàng gia cơng chế biến cho nước ngồi. Giá trị xuất khẩu của sản phẩm này khơng lớn. Trong khi đó sản phẩm nhập khẩu chủ yếu của tỉnh là máy móc thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất. Đây là những mặt hàng có giá trị so với hàng xuất khẩu của tỉnh Khánh Hòa. Vì vậy kim ngạch nhập khẩu của ta thường lớn hơn hẳn so với kim ngạch xuất khẩu. Do đó, lượng ngoại tệ của các đơn vị xuất khẩu thu về thường nhỏ hơn nhiều so với lượng ngoại tệ mà các đơn vị nhập khẩu cần mua để trả cho nước ngoài. Như vậy, lượng ngoại tệ mà Chi nhánh mua được từ các đơn vị xuất khẩu cũng nhỏ hơn lượng ngoại tệ mà Chi nhánh cần bán cho các đơn vị nhập khẩu.

Tuy nhiên sáu tháng cuối năm 2010 và sáu tháng đầu năm 2011 hoạt động mua bán ngoại tệ của Chi nhánh với các doanh nghiệp khá cân đối. Lượng ngoại tệ mà Chi nhánh mua vào từ các doanh nghiệp luôn lớn hơn nhiều so với lượng ngoại tệ mà Chi nhánh bán ra cho các tổ chức này. Nguyên nhân là do kim ngạch xuất khẩu của tỉnh tăng lên trong khi đó, kim ngạch nhập khẩu của thành phố giảm. Vì vậy, lượng ngoại tệ mà các đợn vị xuất khẩu thu về có mức tăng lớn hơn nhiều so với mức tăng của lượng ngoại tệ mà các đơn vị nhập khẩu phải mua vào. Do vậy, lượng ngoại tệ mà Chi nhánh mua từ doanh nghiệp xuất khẩu cao hơn lượng ngoại tệ mà Chi nhánh bán ra cho các doanh nghiệp nhập khẩu. Vì vậy, hoạt động mua bán ngoại tệ của Chi nhánh với các tổ chức kinh tế ln có mức chênh lệch dương.  Hội sở chính: 534.591 988.383 2.002.914 1.155.209 703.571 885.602 1.319.387 915.781 1/2010 2/2010 KÌ 1/2011 2/2011 MUA BÁN

Hình 2.12 Chênh lệch mua bán ngoại tệ theo hội sở chính

Qua hình 2.12, đối với hội sở chính hoạt động mua bán ngoại tệ của Chi nhánh với tổ chức này trong sáu tháng đầu và cuối năm 2010 khá cân đối. Doanh số mua và bán ngoại tệ đều tăng, nhất là sự tăng cao của doanh số mua ngoại tệ đã làm mức chênh lệch giữa mua và bán ngày càng được dãn rộng, từ 41,394 triệu đồng, lên 225,909 triệu đồng. Nhưng sáu tháng đầu năm 2011 doanh số bán ngoại tệ tăng mạnh hơn mức tăng của doanh số mua đã làm cho hoạt động này bị mất cân đối.

Tuy nhiên trong sáu tháng cuối năm sự mất cân đối này đã giảm đi đáng kể khi doanh số mua ngoại tệ tăng trở lại trong khi doanh số bán lại giảm. Sự thay đổi này là do trong 2 kì năm 2011 lượng ngoại tệ mà Chi nhánh mua từ các thành phần kinh tế lớn hơn so với lượng ngoại tệ bán ra nên Chi nhánh phải bán một lượng lớn ngoại tệ cho hội sở chính để thực hiện cân bằng trạng thái ngoại tệ. Chi nhánh chỉ bán ngoại tệ cho hội sở chính khi Chi nhánh ở trạng thái dư thừa ngoại tệ.

 Cá nhân:

Qua bảng 2.9 ta thấy đối với các cá nhân doanh số bán ngoại tệ của Chi nhánh với các cá nhân thấp hơn nhiều so với doanh số mua vào. Tình hình mua bán ngoại tệ của Chi nhánh với các cá nhân khá cân đối. Lượng ngoại tệ mà Chi nhánh mua vào từ các cá nhân thường lớn hơn rất nhiều so với lượng ngoại tệ mà Chi nhánh bán cho các đối tượng này. Do đó, hoạt động mua bán ngoại tệ của Chi nhánh với các cá nhân cũng có mức chênh lệch dương. Trong 4 kì của 2 năm qua mức chênh lệch dương này càng ngày càng giảm.

Đối với các ngân hàng hoạt động mua ngoại tệ diễn ra rất rộng, không phải chịu nhiều kiểm sốt, quản lý của pháp luật. Ngân hàng có thể mua ngoại tệ từ mọi cá nhân, trong khi đó, hoạt động bán ngoại tệ của Ngân hàng lại bị kiểm soát và quản lý rất chặt bởi các quy định của NHNN. Ngân hàng chỉ được phép bán ngoại tệ cho một số ít đối tượng thực sự có nhu cầu về ngoại tệ và rất hạn chế về mặt số lượng. Vì vậy, lượng ngoại tệ Chi nhánh mua vào từ các cá nhân luôn nhiều hơn hẳn so với lượng ngoại tệ mà Chi nhánh bán ra cho các đối tượng này.

Một phần của tài liệu phân tích tình hình kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng liên doanh việt nga chi nhánh khánh hòa (Trang 80 - 86)