b) Các chỉ tiêu định lƣợng mang tính vi mơ
1.2.3.1. Các nhân tố thuộc bên
ủy thác
- Xuất phát từ mục tiêu dự án tài trợ vốn nĩi chung, và vốn ủy thác đầu
tƣ nĩi riêng của các nhà đầu tƣ dành cho các nƣớc nhận vốn đầu tƣ:
(i) thúc đẩy tăng trƣởng và giảm nghèo đĩi ở những nƣớc đang phát
triển;(ii) tăng cƣờng lợi ích chiến lƣợc và chính trị của các nhà tài trợ đối với
các nƣớc tiếp nhận viện trợ. Nĩi một cách cụ thể hơn, việc cung cấp vốn của
những nƣớc giàu dành cho những nƣớc nghèo đều đi kèm với những điều
kiện ràng buộc về mặt kinh tế và chính trị nhất định nào đĩ, do đĩ, hiệu quả
quản lý nguồn vốn đầu tƣ cũng chịu sự tác động và chi phối của các nhân tố
kinh tế và chính trị từ phía các nhà tài trợ, cụ thể:
- Chiến lƣợc cung cấp vốn ủy thác đầu tƣ trong từng thời kỳ của các
nƣớc thay đổi: nếu chiến lƣợc cung cấp vốn của các nƣớc thay đổi, ví dụ
chuyển từ Châu lục này sang Châu lục khác, hoặc từ nƣớc này sang nƣớc
khác, hoặc chuyển từ nguồn viện trợ cho khơng sang cho vay ƣu đãi, hoặc
giảm tỷ lệ ƣu đãi trong từng khoản vay … nhằm mục đích mở rộng hoặc thu
hẹp các lợi ích về kinh tế và chính trị thì nĩ sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến mục
tiêu cũng nhƣ hiệu quả quản lý nguồn vốn ủy thác đầu tƣ của quốc gia sử
dụng vốn. Do quốc gia tiếp nhận tài trợ phải thay đổi các cơ chế chính sách
quản lý cũng nhƣ thay đổi cơ cấu nguồn vốn ủy thác đầu tƣ theo các chiến
lƣợc trên.
- Ngân sách hàng năm mà Chính phủ các nƣớc ủy thác dành để đầu tƣ
ủy thác ở các nƣớc khác thơng qua các kênh đầu tƣ và hỗ trợ vốn khác nhau
thay đổi: nếu ngân sách tăng lên hoặc giảm xuống thì nĩ cũng sẽ ảnh hƣởng
trực tiếp đến hiệu quả quản lý nguồn vốn ủy thác của quốc gia đĩ, vì số vốn
ủy thác bị thay đổi, do đĩ, danh mục các chƣơng trình, dự án dự kiến cũng
thay đổi theo, dẫn đến chính sách quản lý cũng thay đổi theo.
- Các cơ chế, chính sách quản lý nguồn vốn ủy thác của các nƣớc nhận
vốn ủy thác hoặc của các tổ chức cung cấp vốn ủy thác thay đổi: thì lập tức nĩ
cũng ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý nguồn vốn ủy thác khơng những đối với
quốc gia nhận tài trợ mà cịn bao gồm cả chính các nƣớc và các tổ chức tài trợ.
- Mối quan hệ kinh tế, chính trị giữa nƣớc cĩ vốn ủy thác và nƣớc tiếp
nhận vốn ủy thác thay đổi cũng ngay lập tức làm ảnh hƣởng đến hiệu quả
quản lý nguồn vốn ủy thác. Bởi vì các mối quan hệ này thay đổi sẽ kéo theo
hàng loạt thay đổi khác trong các hoạt động ủy thác đầu tƣ.
1.2.3.2. Các nhân tố thuộc bên
nhận ủy thác
Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý nguồn vốn ủy thác xét từ
gĩc độ bên nhận vốn ủy thác, bao gồm các số nhân tố cơ bản sau: - Thể chế chính trị: Nếu thể chế chính trị trong nƣớc ổn
định sẽ gĩp
phần nâng cap hiệu quả quản lý nguồn vốn ủy thác, ngƣợc lại nếu thể chế
chính trị trong nƣớc thay đổi sẽ làm cho hiệu quả quản lý nguồn vốn ủy thác
bị ảnh hƣởng theo do các mối quan hệ vay mƣợn về ủy thác giữa các bên thay
đổi, dẫn đến số lƣợng vốn ủy thác, cơ cấu vốn ủy thác … cũng thay đổi theo.
- Mức độ ổn định kinh tế vĩ mơ: Nếu các chính sách kinh tế vĩ mơ ổn
định nhƣ chính sách tài khĩa, chính sách tiền tệ, chính sách thƣơng mại, chính
sách thuế, chính sách đầu tƣ … ổn định sẽ gĩp phần nâng cao hiệu quả quản
lý nguồn vốn ủy thác của quốc gia đĩ và ngƣợc lại.- Hệ thống các văn bản qui phạm pháp luật liên quan đến quá trình điều
chỉnh luồng vốn ủy thác: Nếu hệ thống các văn bản qui phạm pháp luật điều
chỉnh các mối quan hệ về vốn ủy thác ổn định, ít thay đổi, phù hợp với thơng
lệ quốc tế, cĩ hiệu lực thi hành cao … sẽ gĩp phần nâng cao hiệu quả quản lý
nguồn vốn ủy thác, và ngƣợc lại.
- Mức độ hấp thụ vốn ủy thác của nƣớc đi vay trong từng thời kỳ: nếu
mức độ hấp thụ vốn ủy thác ở mức cao sẽ làm ảnh hƣởng đến hiệu quả quản
lý do các cơ chế, chính sách quản lý vốn ủy thác phải thay đổi theo, hoặc mức
độ hấp thụ vốn ủy thác thấy cũng phần nào thể hiện các cơ chế quản lý đang
làm cản trở đến tiến độ giải ngân.
- Năng lực và trình độ của cán bộ quản lý dự án vốn ủy thác của các
cấp: nếu năng lực quản lý của các cấp đƣợc nâng lên sẽ gĩp phần nâng cao
hiệu quả quản lý nguồn vốn ủy thác, ngƣợc lại sẽ làm cản trở và giảm hiệu
quả quản lý nếu năng lực quản lý yếu kém, bất cập.
- Nhận thức và quan điểm đúng đắn của các cấp về dự án nƣớc ngồi:
nếu nhận thức đúng về nguồn “ngoại lực” của vốn ủy thác thì sẽ gĩp phần
nâng cao năng lực quản lý cũng nhƣ hiệu quả sử dụng vốn trong các cấp.
Ngƣợc lại, nhận thức khơng đúng, dẫn tới làm mất đi bản chất của vốn ủy
thác cũng nhƣ từ đĩ sử dụng vốn ủy thác kém hiệu quả nĩ sẽ tác động rất lớn
đến hiệu quả quản lý nguồn vốn ủy thác trong các cấp quản lý vốn ủy thác.
- Mơ hình tổ chức, quản trị, điều hành nguồn vốn ủy thác: Nếu mơ hình
tổ chức, quản trị điều hành các chƣơng trình, dự án vốn ủy thác từ cấp Trung
ƣơng xuống địa phƣơng hợp lý, phù hợp với hồn cảnh thực tiễn và thơng lệ
quốc tế thì nĩ sẽ gĩp phần nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý nguồn vốn
ủy thác. Ngƣợc lại, nếu mơ hình quản lý khơng hợp lý thì nĩ sẽ làm cản trở
đến tiến độ giải ngân, ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn, và cuối cùng là
ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý nguồn vốn ủy thác.
- Trình độ nhận thức của đối tƣợng hƣởng lợi từ dự án ủy thác: Trình
độ nhận thức cũng nhƣ quan điểm của đối tƣợng hƣởng lợi từ những dự án ủy
thác cĩ ảnh hƣởng tới hiệu quả quản lý vốn ủy thác. Khi đối tƣợng hƣởng lợi
nhận thức đúng về vai trị, tầm quan trọng và nhận thức đúng, nhận thức hết
về những lợi ích do những dự án đầu tƣ ủy thác vốn nƣớc ngồi mang lại thì
điều này sẽ hỗ trợ tốt cho cơng tác quản lý vốn ủy thác ở cấp cơ sở. Qua đĩ
vốn đầu tƣ ủy thác sẽ đƣợc sử dụng đúng mục đích và hiệu quả đầu tƣ sẽ cao
hơn. Ngƣợc lại nếu khơng cĩ nhận thức và quan điểm đúng về vấn đề này từ
đối tƣợng đƣợc hƣởng lợi sẽ dẫn đến các thơng tin sai lệch, làm giảm hiệu quả
quản lý dự án đầu tƣ ủy thác, đặc biệt ở cấp cơ sở và ảnh hƣởng chung đến
mọi cơng đoạn của quy trình qản lý vốn đầu tƣ ủy thác.