Kinh nghiệm của Trung Quốc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng hoạt động tiếp nhận và triển khai dự án ủy thác đầu tư vốn nước ngoài tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 32 - 37)

b) Các chỉ tiêu định lƣợng mang tính vi mơ

1.3.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc

Bên cạnh Thái Lan, Trung quốc là một quốc gia tƣơng đối thành cơng

trong việc sử dụng vốn ủy thác vào phát triển kinh tế đất nƣớc, đặc biệt trong

thời gian ngay sau khi Trung quốc cĩ sự đổi mới từ những năm 1980 đến

những năm 1990. Thực tế tại Trung Quốc cho thấy, việc thành cơng trong

việc sử dụng nguồn vốn ủy thác đầu tƣ vốn nƣớc ngồi vào việc giải quyết

nhu cầu về vốn trong phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội chủ

yếu là cơng tác quản lý DAUTĐT vốn nƣớc ngồi luơn đƣợc chú trọng và

thực hiện một cách cĩ hiệu quả. Cụ thể nhƣ:

- Chính Phủ chỉ cho phép một vài NHTM lớn, cĩ uy tín với mạng lƣới

rộng khắp của Trung Quốc thực hiện cơng tác cho vay vốn ủy thác và quản lý

dự án đầu tƣ ủy thác vốn nƣớc ngồi.

- NHTM đƣợc phép quản lý dự án đầu tƣ ủy thác vốn nƣớc ngồi phải

cĩ các quy định chặt chẽ và cĩ hiệu quả về các quy trình quản lý dự án ủy

thác từ khi bắt đầu hình thành dự án cho đến khi thu hồi đủ vốn sau khi dự án

đƣợc thực hiện xong. Đặc biệt, trong các quy định này, Trung Quốc luơn

quan tâm chú trọng đến cơng tác thanh tra, giám sát và kiểm sốt việc giải

ngân, thu hồi vốn và sử dụng vốn ủy thác với mục tiêu đồng vốn đƣợc sử

dụng đúng mục đích và giảm thiểu tối đa thất thốt vốn do tham ơ, tham

nhũng và lãng phí. Điều đáng lƣu ý, các quy định này do các NHTM xây

dựng trình NHTW thẩm định và Chỉnh Phủ phê duyệt.- Trong mỗi giai đoạn, Chính Phủ đều xây dựng chiến lƣợc sử dụng

vốn ủy thác đầu tƣ từ nƣớc ngồi, trong đĩ xác định rõ những dự án, những

ngành và lĩnh vực đƣợc ƣu tiên đầu tƣ phát triển kinh tế và giải quyết các vấn

đề mang tính xã hội nhƣ giải quyết việc làm, xĩa đĩi giảm nghèo, các chƣơng

trình phát triển y tế, giáo dục… Điều quan trọng, Chính phủ đã gắn chặt chiến

lƣợc sử dụng vốn ủy thác đầu tƣ với chiến lƣợc phát triển kinh tế ở mỗi giai

đoạn. Chẳng hạn, giai đoạn đầu vốn đƣợc ƣu tiên đầu tƣ các ngành sản xuất

hàng xuất khẩu mũi nhọn và các mặt hàng nhập khẩu thiết yếu; Giai đoạn sau

ƣu tiên đầu tƣ sản xuất các hàng thay thế nhập khẩu đồng thời luơn ƣu tiên

cho các dự án phát triển sản xuất nơng nghiệp, phát triển nơng thơn và các dự

án chế biến sản phẩm nơng nghiệp. Ngày nay, Chính Phủ Trung Quốc ƣu tiên

vốn cho các dự án sản xuất hàng cơng nghiệp tinh vi cĩ cơng nghệ hiện đại

với hàm lƣợng chất xám cao để xuất khẩu cạnh tranh với các nƣớc phát triển.

Bên cạnh phát triển kinh tế, về việc thực hiện các dự án chính sách xã

hội, Chính Phủ cĩ trật tự ƣu tiên việc sử dụng vốn ủy thác cho từng chƣơng

trình cụ thể ở mỗi giai đoạn. Chẳng hạn, giai đoạn đầu Chính Phủ ƣu tiên cho

vốn cho việc thực hiện chính sách an sinh xã hội, cứu đĩi dân. Giai đoạn sau

thực hiện các chƣơng trình xĩa đĩi giảm nghèo cùng với phát triển y tế, giáo

dục và đào tạo. Hiện nay Trung Quốc ƣu tiên cho việc thực hiện các dự án

hiện đại hĩa cơ sở hạ tầng, đặc biệt là khu vực nơng thơn.

- Trung Quốc đã xây dựng những khung hình phạt nghiêm khắc đối

với các hành vi tham ơ, tham nhũng, lãng phi gây thất thốt vốn đầu tƣ ủy

thác hoặc đối với việc sử dụng vốn sai mục đích của dự án.

- Trong thực hiện quản lý dự án đầu tƣ ủy thác vốn nƣớc ngồi, ngồi

việc kiểm sốt chặt chẽ quá trình sử dụng vốn, các NHTM Trung Quốc cịn

quan tâm thực hiện tốt cơng tác tƣ vấn cho khách hàng vay vốn để đồng vốn

vay đƣợc quản lý và sử dụng cĩ hiệu quả.- Với những dự án đƣợc chú trọng và ƣu tiên, cùng với vốn đầu tƣ ủy

thác, ngƣời vay vốn cịn đƣợc Chính Phủ bảo hộ và hỗ trợ vốn từ ngân sách

của Chính Phủ, coi đây nhƣ chất xúc tác để hỗ trợ và thúc đẩy việc thực hiện

dự án.1.3.3. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Qua thực tiễn kinh nghiệm về sử dụng vốn uỷ thác ở một số nƣớc và

khu vực trên thế giới, trong điều kiện và bối cảnh vận động của nền kinh tế

quốc gia Việt Nam và điều kiện cụ thể của mình, luận văn rút ra bài học áp

dụng vào NHNo&PTNT Việt Nam. Cụ thể là:

Một là: Chủ động định hƣớng nguồn vốn và lĩnh vực sử dụng

vốn uỷ thác.

Việc định hƣớng nguồn vốn và lĩnh vực sử dụng vốn cần đƣợc xác lập từ giai đoạn

đầu của qui trình sử dụng vốn uỷ thác, khi xây dựng và lập văn kiện dự án, chƣơng

trình xin tài trợ. Dù khơng liên quan trực tiếp tới việc sử dụng vốn sau khi giải ngân

nhƣng việc định hƣớng nguồn và lĩnh vực sử dụng ngay từ khâu chuẩn bị dự án,

chƣơng trình là hết sức quan trọng, cĩ tác động chi phối tới sự phù hợp về mục tiêu

và mục đích của nguồn vốn uỷ thác trong quá trình sử dụng.

Hai là: Xây dựng chiến lƣợc ƣu tiên trong việc sử dụng vốn

đầu tƣ ủy thác

trong từng thời kỳ một cách cụ thể và gắn chặt với chiến lƣợc phát triển kinh tế xã

hội trong mỗi giai đoạn nhất định. Đồng thời, lĩnh vực sử dụng vốn uỷ thác cần

đƣợc cân nhắc giữa các lĩnh vực ƣu tiên khác nhau; khơng phải lĩnh vực ƣu

tiên hàng đầu là tốt mỗi khi cĩ nguồn tài trợ, mà quan trọng hơn, lĩnh vực đĩ

đảm bảo sự tƣơng thích và phù hợp nhất với qui mơ vốn tài trợ, với mục tiêu

và chƣơng trình tài trợ quốc gia; đồng thời phải đảm bảo phù hợp kế hoạch

phát triển trên địa bàn dự án, với qui hoạch và chiến lƣợc phát triển tổng thể

của nền kinh tế nƣớc tiếp nhận.Ba là:

Cần xây dựng cơ chế và quy trình kiểm sốt chặt chẽ tồn bộ quá

trình từ khâu lập dự án, giải ngân, sử dụng vốn và thu hồi vốn ủy thác, quan tâm

chú trọng cơng tác thanh tra, giám sát quá trình sử dụng vốn ủy thác để đảm bảo

cho vốn ủy thác đƣợc sử dụng đúng mục đích và giảm thiểu mất mát vốn do các tệ

nạn tham ơ, tham nhũng và lãng phí.

Bốn là: Coi trọng và thực hiện việc tƣ vấn cho khách hàng

vay vốn, đặc biệt

là các dự án cho nơng dân vay, các dự án phát triển sản xuất nơng nghiệp, chăn nuơi

và các dự án phát triển khu vực nơng thơn để sao vốn ủy thác đƣợc quản lý chặt chẽ

và cĩ hiệu quả.

Năm là: Phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phƣơng, các tổ chức

đồn thể và Hội phụ nữ để thực hiện việc kiểm tra, kiểm sốt việc sử dụng

vốn ủy thác ở các dự án sao cho đúng mục đích và cĩ hiệu quả.

Sáu là: Xác định cơ cấu và kế hoạch sử dụng vốn uỷ thác hợp lý. Cơ

cấu vốn uỷ thác đƣợc xét tới là cơ cấu vốn ƣu đãi và vốn vay thƣơng mại,

ngắn hạn và dài hạn, … Do cơ cấu vốn khác nhau, trách nhiệm ràng buộc về

kinh tế, chính trị và mức nợ nần cũng khác nhau. Tính hợp lý của việc sử

dụng vốn đƣợc thể hiện ở tính tƣơng thích và phù hợp giữa đặc điểm của

khoản vay là hồn lại hay khơng hồn lại; thời hạn vay dài hay ngắn; thời gian

ân hạn và kỳ hạn trả nợ, với đặc điểm của chƣơng trình, dự án đầu tƣ trong

từng lĩnh vực cụ thể. Việc xác định đƣợc một cơ cấu và kế hoạch sử dụng vốn

uỷ thác hợp lý là điều kiện cho quá trình thực hiện và sử dụng vốn khơng bị đi

chệch mục tiêu, kết quả xác định, đồng thời, đảm bảo chắc chắn hơn tính hiệu

quả của việc sử dụng vốn. Quản lý khối lƣợng vốn vay ở mức an tồn và đảm

bảo khả năng trả nợ vay định kỳ...

Kết luận chƣơng 1

Chƣơng 1 của luận văn đã trình bày đƣợc một số nội dung cơ bản:

- Hệ thống hĩa những lý luận chung về DAUTĐT và tiếp nhận, triển

khai các DAUTĐT vốn nƣớc ngồi tại NHTM.

Đề cập đến đặc trƣng, vai trị của các DAUTĐT vốn nƣớc ngồi đối

-

với các NHTM, đồng thời cũng chỉ ra một số tiêu chí đánh giá chất lƣợng

triển khai DAUTĐT vốn nƣớc ngồi và các yếu tố ảnh hƣởng đến việc tiếp

nhận, triển khai các DAUTĐT.- Trình bày kinh nghiệm của một số nƣớc trong việc tiếp nhận và triển khai cĩ hiệu quả DAUTĐT vốn nƣớc ngồi, từ đĩ đƣa ra những bài học kinh

nghiệm hữu ích cho Việt Nam.

Chƣơng 2 2

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng hoạt động tiếp nhận và triển khai dự án ủy thác đầu tư vốn nước ngoài tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w