Những tồn tại và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng hoạt động tiếp nhận và triển khai dự án ủy thác đầu tư vốn nước ngoài tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 72 - 78)

- Gĩp phần tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế: UTĐT là hoạt

2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân

Chất lƣợng quản lý dự án đầu tƣ vốn nƣớc ngồi thời

gian qua của

NHNo&PTNT Việt Nam đã đạt đƣợc những kết quả nhất định, tuy nhiên, trên

thực tế hiệu quả quản lý DAUTĐT vốn nƣớc ngồi tại NHNo&PTNT Việt

Nam vẫn bộc lộ những tồn tại nhất định và do nhiều nguyên nhân khác nhau

gây nên. Cụ thể là:

Xét các nhân tố thuộc bên ủy thác:

- Trong những năm gần đây, thực tế việc thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát

triển chính thức (ODA) của Việt Nam gặp rất nhiều khĩ khăn do ảnh hƣởng

nghiêm trọng từ cuộc suy thối kinh tế thế giới. Các nƣớc phát triển nhƣ Nhật

Bản,… đều cắt giảm ngân sách dành cho hỗ trợ phát triển chính thức đối với

các nƣớc đang phát triển. Đặc biệt, nguồn vốn ODA đầu tƣ cho nơng nghiệp,

nơng thơn chiếm tỷ lệ rất ít và cĩ xu hƣớng giảm dần, từ 8%/năm trong tổng

cơ cấu ODA của cả nƣớc năm 2001 xuống dƣới 2% năm 2011.

- Từ năm 2010, Việt Nam đã trở thành nƣớc cĩ thu nhập trung bình

(trên 1.000 USD/ngƣời) nên chính sách của các nƣớc hay các tổ chức quốc tế

nhƣ ADB, WB cũng cĩ những định hƣớng thay đổi, hạn chế dần nguồn vốn

ODA cho Việt Nam.

Xét các nhân tố thuộc bên nhận ủy thác

Thứ nhất: Các vấn đề về cơ chế, chính sách và qui trình nghiệp vụ.

Qui trình tiếp nhận, triển khai, quản lý dự án chƣa chặt chẽ, chƣa rõ

-

ràng và cịn nhiều bất cập, chƣa bài bản và chặt chẽ, cơ chế phối hợp giữa các

ban nghiệp vụ liên quan tại trung tâm điều hành cũng nhƣ giữa trung tâm điều

hành với các chi nhánh chƣa thực sự nhịp nhàng và phát huy hiệu quả, nên

cịn tình trạng quản lý dự án đơi khi chƣa chặt chẽ từ khâu giải ngân đến theo

dõi trả nợ.

- Quy trình nghiệp vụ kế tốn cho vay chƣa hồn thiện: Mặc dù, ngay

từ năm 1998 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc đã cĩ Quyết định số 324/QĐ

ngày 30/9/1998 về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối

với khách hàng. Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam cũng đã

ban hành Quyết định số 180/QĐ/HĐQT ngày 15/12/1998 ban hành Quy định

cho vay đối với khách hàng. Nhƣng cho đến nay, NHNo&PTNT Việt Nam

vẫn chƣa ban hành quy trình kế tốn trong cho vay đối với khách hàng áp

dụng thống nhất trong tồn hệ thống.

- Lãi suất NHNo&PTNT Việt Nam nhận vay lại từ Chính phủ và phí

dịch vụ dự án đang là vần đề ảnh hƣởng tới việc thực hiện dự án của

NHNo&PTNT Việt Nam: Lãi suất cho vay lại và phí dịch vụ dự án uỷ thác

chƣa đƣợc quy định thống nhất, mà xác định theo từng dự án cụ thể trên cơ sở

thoả thuận giữa cơ quan điều phối dự án của Chính phủ với NHNo&PTNT

Việt Nam. Mặt khác lãi suất cho vay và phí dịch vụ dự án chƣa căn cứ vào

nguyên tắc trang trải chi phí quản lý và đảm bảo khả năng sinh lời cho các

định chế tham gia dự án. Đối với dự án KFW là dự án xố đĩi giảm nghèo

nhƣng lãi suất cho vay theo thị trƣờng cao hơn lãi suất của ngân hàng phục

ngƣời nghèo trên cùng một địa bàn. Gây vƣớng mắc trong nội bộ nhân dân

giữa những hộ nghèo vay vốn. Nhĩm các dự án WB và ADB do khơng đƣợc

miễn giảm lãi suất nhƣ nguồn vốn của NHNo&PTNT Việt Nam nên thực tế

nguồn vốn dự án khơng thể đến các vùng miền núi, vùng sâu vùng xa.

- Rủi ro hối đối: Rủi ro hối đối phát sinh trong trƣờng hợp

NHNo&PTNT Việt Nam nhận vốn bằng ngoại tệ, tiến hành giải ngân, thu nợ

tới các đối tƣợng hƣởng dự án bằng nội tệ trả nợ nƣớc ngồi bằng ngoại tệ.

Khi xác định rủi ro tỷ giá hối đối là thƣờng chỉ xác định đƣợc tại một thời

điểm hay trong khoảng một thời gian ngắn, rất khĩ xác định trong cả thời gian

dài. Đây là một nhân tố chứa đựng khả năng rủi ro tiềm tàng của

NHNo&PTNT Việt Nam trong quá trình thực hiện triển khai dự án uỷ thác

nƣớc ngồi.

- Cơ chế quản lý vốn dự án theo yêu cầu của nhà tài trợ khác với cơ chế

quản lý vốn của NHNo&PTNT Việt Nam theo thơng lệ, một số quy định của

Ngân hàng Nhà nƣớc cịn mang tính máy mĩc, gây khĩ khăn, chậm trễ tiến độ

thực hiện dự án. Chẳng hạn dự án đa dạng hố nơng nghiệp do nhiều nhà tài

trợ thực hiện đồng tài trợ dự án, nhƣng quy định NHNo&PTNT Việt Nam

phải hạch tốn tách riêng theo đối tƣợng tài trợ cả nguồn, cả dƣ nợ, ....

- Qui trình, thủ tục phê duyệt các dự án, chƣơng trình cịn chậm: Sự

phức tạp trong qui trình vốn uỷ thác đầu tƣ ở các cấp quản lý từ trung ƣơng

đến địa phƣơng; các Bộ, ngành và cơ quan quản lý trực tiếp chƣa cĩ đƣợc cơ

chế hƣớng dẫn cụ thể, cịn nhiều bất cập, rƣờm rà trong từng bƣớc qui trình,

thủ tục liên quan đến vấn đề trình duyệt, rút và giải ngân vốn uỷ thác.

- Trong một số dự án, tiến độ giải ngân cấu phần tín dụng cịn tƣơng

đối chậm, chủ yếu do nguyên nhân khách quan ngồi tầm kiểm sốt của

NHNo&PTNT Việt Nam. Chẳng hạn: Dự án Phát triển chè và cây ăn

quả chỉ

giới hạn phạm vi triển khai tại một số tỉnh và khi nhu cầu vốn đĩ bão hồ,

cơng tác sao kê, rút vốn tiếp theo gặp nhiều khĩ khăn; Dự án AFD III: Mặc

dù cho phép cho vay tối đa đến 1 tỷ đồng nhƣng dự án lại khống chế mức cho

vay bình quân trên địa bàn tỉnh 20 triệu đồng, do vậy các chi nhánh tại các

tỉnh cĩ nền kinh tế nơng nghiệp phát triển gặp khĩ khăn trong mở rộng tín

dụng; …

Thứ hai: Các vấn đề về chế độ thơng tin, báo cáo thống

- Hệ thống chế độ thơng tin. báo cáo thống kê về tình hình thực hiện

triển khai dự án cịn nhiều bất cập, các chi nhánh thực hiện dự án phải lập

nhiều mẫu biểu báo cáo nhƣng các chỉ tiêu cịn rƣờm rà và trùng lắp. Mặt

khác việc tổng hợp và gửi báo cáo tình hình thực hiện dự án của các chi

nhánh cĩ lúc cịn chậm, khơng đảm bảo tính cập nhật gây ảnh hƣởng khơng

tốt cho cơng tác chỉ đạo điều hành.

- Qui định trách nhiệm giữa các đơn vị cá nhân trong cơng việc, cung

cấp thơng tin với đối tác nƣớc ngồi chƣa cụ thể, rõ ràng dẫn tới một số báo

cáo chƣa chính xác với phía nƣớc ngồi và tiến độ thực hiện một số dự án đĩ

bị ảnh hƣởng.Thứ ba: Các vấn đề về hệ thống theo dõi, giám sát và đánh

giá

Hệ thống theo dõi, giám sát và đánh giá cịn nhiều thiếu sĩt và chƣa

chặt chẽ. Trong thời gian qua, cơng tác này vẫn tồn tại nhiều thiếu sĩt: Đối

với các dự án, cơng trình nhiều Bộ, ngành chủ quản chỉ thƣờng quan tâm đến

việc xem xét thẩm định để ra quyết định phê duyệt chứ chƣa quan tâm đúng

mức đến việc theo dõi, giám sát và quản lý quá trình thực hiện để nâng cao

hiệu quả, chống thất thốt. Nhiều đơn vị, cơ quan tuy đã cĩ đầu mối thực hiện

cơng tác giám sát nhƣng vẫn nặng về hình thức, chƣa rõ ràng, chƣa cĩ cơ chế

phối hợp hiệu quả giữa phƣơng tiện, kinh phí, năng lực cán bộ cho tƣơng

xứng với yêu cầu cho vay và kết quả giám sát, đánh giá. Cơng tác giám sát,

đánh giá chủ yếu mới chỉ đạt mức phản ánh tình hình thực hiện mà chƣa nêu

rõ các sai phạm cũng nhƣ các biện pháp khắc phục, xử lý. Việc thực hiện

cũng chƣa đƣợc tiến hành một cách đồng bộ, thƣờng xuyên, chƣa cĩ sự phối

hợp đầy đủ và thơng suốt giữa các khâu chuẩn bị, thực hiện, thanh quyết tốn

đƣa dự án, cơng trình vào hoạt động và khai thác.Thứ tƣ: Các vấn đề về cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội

bộ

Cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội bộ một cách tồn diện đối với từng

DAUTĐT nƣớc ngồi chƣa đƣợc ban kiểm tra kiểm tốn nội bộ thực hiện.

Ban kiểm tra, kiểm tốn nội bộ chƣa thƣờng xuyên phối hợp với các ban

nghiệp vụ tại trung tâm điều hành thực hiện kiểm tra theo chuyên đề. Vai trị

của hệ thống kiểm tra, kiểm tốn chủ yếu đƣợc thực hiện sau khi xảy ra rủi ro,

kiểm tra cịn thiên về xử lý hậu quả, ít mang tính chất ngăn chặn, phịng ngừa.

Thứ năm: Các vấn đề về trình độ và năng lực cán bộ

Trình độ cán bộ chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu cơng việc: năng lực thẩm

định của cán bộ tín dụng tại các chi nhánh cịn hạn chế, khĩ áp dụng đƣợc các

nguyên tắc, quy trình và nội dung thẩm định nhƣ yêu cầu

của các dự án.

Chẳng hạn nhƣ việc tính tốn các chỉ tiêu NPV, IRR hoặc thẩm định về thị

trƣờng, mơi trƣờng...., đây cũng là một trong những tồn tại cần tháo gỡ trong

thời gian tới. Hơn nữa, cơng tác bồi dƣỡng nâng cao trình độ và phẩm chất

đạo đức cho cán bộ (đặc biệt là cán bộ tín dụng) tiến hành chƣa thƣờng

xuyên. Một số cán bộ tín dụng đã vi phạm chế độ, thể lệ cho vay lợi dụng sơ

hở cố tình làm sai vì động cơ và lợi ích cá nhân.

Thứ sáu: Các vấn đề về mơi trường pháp

Mơi trƣờng pháp lý cho hoạt động ngân hàng, đặc biệt là hoạt động uỷ

thác đầu tƣ vốn nƣớc ngồi chƣa đầy đủ, các văn bản dƣới luật chậm ban hành,

nên việc thi hành luật gặp khĩ khăn. Các văn bản pháp lý về đầu tƣ nƣớc ngồi

và đầu tƣ trong nƣớc cịn nhiều bất cập nên trong thực tế gặp nhiều khĩ khăn.

Kết luận chƣơng 2

Bằng các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ thống kê, phân tích, so sánh,

tổng hợp, đặc biệt là kết hợp lý luận với thực tiễn để xác định và giải quyết

những vấn đề đặt ra, Chƣơng 2 của luận văn đã trình bày đƣợc một số nội

dung nhƣ sau:

- Giới thiệu khái quát về quá trình hình thành, phát triển, cơ cấu tổ chức

và mạng lƣới của NHNo&PTNT Việt Nam.

Phân tích tình hình tiếp nhận và triển khai các DAUTĐT vốn nƣớc

-

ngồi tại NHNo&PTNT Việt Nam thơng qua việc phân tích cơng tác tổ chức,

quy trình tiếp nhận và triển khai các DAUTĐT vốn nƣớc ngồi. Đặc biệt,

Chƣơng 2 tập trung vào phân tích tình hình thực hiện các DAUTĐT vốn nƣớc

ngồi tại NHNo&PTNT Việt Nam trong các năm 2008, 2009, 2010, qua đĩ

thấy đƣợc sự tăng trƣởng về nguồn vốn dự án qua các năm và những tác động

tích cực đối với kinh tế - xã hội khi sử dụng nguồn vốn dự án.

- Từ phân tích thực trạng ở trên, Chƣơng 2 đã đƣa ra những đánh giá về

tính hiệu quả trong việc triển khai các DAUTĐT vốn nƣớc ngồi tại

NHNo&PTNT Việt Nam, từ đĩ đƣa ra những mặt đã đạt đƣợc và những mặt

cịn hạn chế. Đây là những vấn đề then chốt, làm cơ sở cho việc đƣa ra các

giải pháp ở Chƣơng 3.

Chƣơng 3 3

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng hoạt động tiếp nhận và triển khai dự án ủy thác đầu tư vốn nước ngoài tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 72 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w