THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH Dự ÁN ĐẦU TƯ CỦA NHTM

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay theo dự án đầu tư của NHTMCP công thương việt nam chi nhánh đống đa khoá luận tốt nghiệp 191 (Trang 30)

Thẩm định tài chính dự án đầu tư là xem xét, thẩm định các mặt khác nhau của dự án trên phương diện tài chính. Để thẩm định được tài chính dự án đầu tư các cán bộ thẩm định cần bản kế hoạch đầu tư của các nhà đầu tư trình duyệt với ngân hàng sau đó thu thập thơng tin trên thị trường trên những dự án cụ thể tương

tự để chúng ta có thể biết được như vậy thật sự là đúng hoặc cần thiết không tránh trường hợp chủ đầu tư khai khống nhu cầu vốn, sử dụng vốn nhằm mục đích khác. Hơn nữa các cán bộ thẩm định cịn phải thu thập các nguồn thông tin từ các ngân hàng khác về nhu cầu vay vốn nếu có sự cho vay đồng tài trợ. Ngoài ra cán bộ thẩm định cần xem xét kĩ hơn về những biến động của kinh tế xã hội, tình hình lạm phát, giá cả các nguyên vật liệu đầu vào, giá cả sản phầm đầu ra như thế nào để có thể xem xét được các khoản mục chi phí và doanh thu 1 cách tốt nhất.

Cán bộ thẩm định cần phân tích, xem xét trên các mặt sau của dự án: 1.2.1: Thẩm định tổng mức vốn đầu tư cho dự án:

Tổng mức vốn đầu tư cho dự án là tồn bộ chi phí đầu tư và xây dựng( bao gồm cả vốn sản xuất ban đầu) và là giới hạn chi phí tối đa của dự án được xác định trong quyết định đầu tư.

Ý nghĩa của việc tính tốn chính xác tổng mức vốn đầu tư: là hết sức quan

trọng. Nếu tính tốn tổng mức vốn đầu tư q thấp thì dự án có thể đổ vỡ vì cơng trình khơng thể đưa vào thực hiện được, ngược lại nếu tính tốn q cao tiền vay nợ nhiều, giảm khả năng sinh lời của dự án.

Cơ sở xác định: Xác định dựa trên năng lực sản xuất theo thiết kế, khối

lượng các công tác chủ yếu và sản xuất đầu tư, giá chuẩn hay đơn giá tổng hợp do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

Thành phần của tổng mức vốn đầu tư: Gồm 3 phần: Vốn cố định, vốn lưu

động, vốn đầu tư dự phòng.

VĐT= VCĐ+ VLĐ+ VĐT dự phịng Các thành phần được phân tích cụ thể như sau:

Vốn cố định:

Vốn cố định bao gồm tồn bộ chi phí liên quan đến việc hình thành tài sản từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư đến giai đoạn thực hiện đầu tư và giai đoạn kết thúc xây dựng dự án vào sử dụng. Bao gồm các chi phí sau đây:

+ Chi phí đầu tư xây lắp: Chi phí đào tạo, huấn luyện, chuyển giao cơng nghệ, chi phí ban đầu về mặt đất, mặt nước, chi phí chuẩn bị mặt bằng xây dựng.

+ Giá trị nhà xưởng hoặc kết cấu hạ tầng sẵn có, chi phí xây dựng mới hoặc cải tạo nhà xưởng, cấu trúc hạ tầng.

+ Giá trị máy móc thiết bị, phương tiện vận tải sẵn có, chi phí mua máy móc thiết bị, phương tiện vận tải mới (gồm cả chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử)

+ Chi phí chuyển giao cơng nghệ( với trường hợp trả gọn 1 lần). + Chi phí khác.

A- Tính tốn về vốn lưu động:

Tài sản lưu động là những tài sản ngắn hạn và thường xuyên luân chuyển trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn đầu tư vào tài sản lưu động ban đầu là khoản đầu tư nhằm hình thành các tài sản lưu động cần thiết để đảm bảo cho dự án có thể đi vào hoạt động bình thường. Chỉ có vốn lưu động ban đầu ( cho chu kì sản xuất đầu tiên của doanh nghiệp) mới được quyền tính vào vốn đầu tư bao gồm:

+ Vốn sản xuất: chi phí nguyên vật liệu, điện, nước, phụ tùng, bao bì, tiền lương...

+ Vốn lưu thơng: sản phẩm dở dang, thành phẩm tồn khi, khoản phải thu, trả trước, dự trữ tiền mặt...

VLĐ = CB + AR - AP + AI

Trong đó:

CB ( Cash Balance): Tồn quỹ tiền mặt. AR ( Account Receivable) Khoản phải thu. AP ( Account Payable) Khoản phải trả. AI ( Account Inventory): Hàng tồn kho.

B- Vốn đầu tư dự phòng:

Thời gian đầu tư và đưa dự án vào hoạt động thường kéo dài, vì vậy thường xảy ra sự biến động về giá cả thị trường, tỷ giá, lạm phát ảnh hưởng tới những chi phí đã dự tính ban đầu gây ra những rủi ro cho doanh nghiệp nếu khơng được dự tính trước. Vì thế vốn dự phịng chính là lượng vốn để đề phịng phát sinh thêm chi phí đầu tư so với dự tính.

Lượng vốn này thường chiếm từ 5% đến 10% tổng vốn đầu tư, tùy thuộc vào quy mô của dự án và độ biến động của các biến số chính.

Khi thẩm định về tổng mức vốn đầu tư cho dự án với mỗi loại vốn khác nhau thì ta cần phải kiểm tra khác nhau:

• Với vốn xây lắp: Khi tính tốn cần phải ước tính trên cơ sở khối lượng xây dựng phải thực hiện và đơn giá xây lắp tổng hợp. Khi kiểm tra cần chú ý công việc có tính trùng lặp, cơng việc khơng nằm trong chi phí xây lắp, kiểm tra tính đúng đắn và tính hiện hành của các định mức, đơn giá sử dụng trong dự án.

• Với vốn thiết bị: Đây là loại vốn chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong các cơng trình sản xuất cơng nghiệp. Thơng thường chiếm tói 60- 70% tổng mức vốn đầu tư. Vì vậy ta cần phải kiểm tra kĩ danh mục thiết bị, số lượng chủng loại, giá mua, chi phí vận chuyển, bốc đỡ bảo quản,chi phí chuyển giao cơng nghệ.

• Ngồi ra ngân hàng cịn phải xem xét đến cơ cấu vốn đầu tư bằng ngoại tệ, nội tệ để từ đó xác định được nguồn ngoại tệ nào sẽ đảm bảo cho dự án thực hiện được.

• Việc thực hiện dự án cần trải qua rất nhiều giai đoạn và khối lượng cơng việc khác nhau. Vì vậy chi phí phát sinh trong từng thời kì là khác nhau cho nên khi tính tổng mức vốn đầu tư cho dự án thì khơng có nghĩa là ngay từ đầu chủ đầu tư phải có đủ vốn đầu tư như vậy, mà số này sẽ được phân bổ theo nhu cầu thi công xây lắp thực tế. Nếu khơng thì vốn đầu tư sẽ giảm hiệu quả do không sử dụng ngay hay bị ứ đọng trong cơng trình. Đây là chưa kể đến khả năng lạm phát làm giá cả biến động dẫn đến đồng vốn giảm khả năng sinh lời.

• Với ngân hàng, việc xác định tiến độ bỏ vốn giúp cho quá trình điều hành vốn của ngân hàng diễn ra thuận lợi và theo dõi tốt hơn hoạt động của chủ đầu tư, đánh giá được mức độ hiệu quả của những đồng vốn bỏ ra.

1.2.2: Xác định nguồn vốn và sự đảm bảo nguồn vốn tài trợ cho dự án:

Hiện nay, một dự án có thể hình thành từ nhiều vốn khác nhau như: Nguồn vốn tự có của doanh nghiệp, nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, nguồn vốn tín dụng ngân hàng, nguồn vốn vay hoặc liên doanh với các nhà đầu tư nước ngồi, nguồn vốn huy động trực tiếp thơng qua con đường phát hành trái phiếu. Với ngân hàng, người thẩm định cần kiểm tra lại sự đảm bảo của các nguồn vốn này.

Đối với vốn tự có:

Phân tích tình hình tài chính và tình hình sản xuất của doanh nghiệp trong 3 năm gần đây qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế tốn cũng như thơng tin từ cán bộ chuyên quản đối với doanh nghiệp.

Đối với vốn từ ngân sách nhà nước:

Nguồn vốn này chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp quốc doanh mà sản phẩm của những doanh nghiệp này thường mang tính chiến lược đối với nền kinh tế. Đây là nguồn vốn có tính an tồn cao. Để khẳng định nguồn vốn này cán bộ thẩm định cần dựa vào những văn bản cam kết việc cấp vốn của các cơ quan có thẩm quyền( như các cơ quan tài chính các cấp, Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố...) kèm theo hồ sơ dự án và đơn xin vay.

Đối với vốn vay từ các ngân hàng khác:

Người thẩm định cũng cần xem xét khả năng cho vay từ các ngân hàng này thông qua các văn bản cam kết ban đầu về số lượng, tiến độ bỏ vốn vào dự án của các ngân hàng đó.

Đối với vốn doanh nghiệp vay trực tiếp từ nước ngoài:

Nguồn này thường xuất hiện với những dự án lớn hoặc chuyển giao công nghệ hoặc nhập thiết bị từ nước ngoài. Đối với nguồn vốn này đã xem xét việc chấp hành các quy định của nhà nước về vay vốn nước ngoài đối với doanh nghiệp, xem xét các điều kiện vay vốn như lãi suất, thời hạn cho vay, phương thức kĩ thuật chuyển giao vốn.

1.2.3: Thẩm định về chi phí, doanh thu, lợi nhuận hàng năm của dự án.

Với người kinh doanh thì doanh thu và lợi nhuận ln là mối quan tâm hàng đầu. Các ngân hàng thương mại cũng đặc biệt quan tâm đến vấn đề trên vì khả năng trả nợ vay của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào kết quả kinh

Thẩm định lợi nhuận:

Sau khi xác định được doanh thu và chi phí hàng năm dự kiến ta sẽ tính

được lợi nhuận rịng hàng năm dựa trên công thức sau:

Lợi nhuận rịng= Thu nhập chịu thuế trong kì - Thuế thu nhập.

Trong đó: Thu nhập chịu thuế trong kì = Doanh thu trong kì - chi phí hợp lý trong kì + thu nhập khác trong kì.

doanh hàng năm của chủ đầu tư. Chính vì vậy việc thẩm định doanh thu, chi phí và lợi nhuận hàng năm của dự án là việc làm khơng thể thiếu trong thẩm định tài chính của dự án.

Thẩm định về chi phí:

Chi phí hoạt động được xác định dự trên căn cứ kể hoạch trả nợ, kế hoạch sản xuất, kế hoạch khấu hao, bao gồm:

- Nguyên vật liệu: Ngun vật liệu chính, vật liệu bao bì, nửa thành phẩm và dịch vụ mua ngoài, nhiên liệu, năng lượng, nước. Đây là các chi phí biến đổi, được tính theo sản lượng sản xuất và định mức tiêu hao. Vì thế, cán bộ thẩm định cần kiểm tra lại định mức tiêu hao thực tế của các dự án cùng ngành hoặc so sánh với tiêu chuẩn ngành. Đối với các sản phẩm chưa từng được sản xuất trong nước hoặc có tiêu chuẩn kỹ thuật cao, cầm tham khảo ý kiến của các chuyên gia tư vấn.

- Tiền lương, bảo hiểm xã hội, chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị nhà xưởng

- Chi phí khấu hao: máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, nhà xưởng, cấu trúc hạ tầng, quyền sử dụng đất

- Chi phí quản lý phân xưởng, quản lý doanh nghiệp thường được tính theo tỷ lệ % trên doanh thu.

- Chi phí bảo hiểm tài sản, chi phí tiêu thụ, quảng cáo, tiếp thị, chi phí lãi vay và các chi phí khác...Chi phí lãi vay được tính dựa trên kế hoạch vay và trả nợ đối với các nguồn vốn huy động từ bên ngồi. Thời kỳ tính lãi là hằng năm mặc dù chủ nợ có thể yêu cầu dự án trả theo tháng hoặc quý. Cần kiểm tra lại cách tính lãi và gốc cho phù hợp với thông lệ của ngân hàng.

Thẩm đinh doanh thu:

- Doanh thu cần được xác định rõ theo từng năm dự kiến. Cần tính tốn đầy đủ các nguồn thu như: Doanh thu từ sản phẩm chính, từ sản phẩm phụ, từ cho thuê lao vụ, Mức gia tăng doanh thu, cải tiến chất lượng sản phẩm, giảm chi phí, giảm mức thua lỗ...

Thuế thu nhập = Thu nhập chịu thuế trong kì x thuế suất thuế TNDN. 1.2.4: Thẩm định các dịng tiền của dự án:

Khái niệm về dòng tiền của dự án: Dòng tiền của dự án là dịng tiền thực tế,

khơng phải thu nhập rịng kế tốn, vào hoặc ra cơng ty trong 1 thời kì nhất định.

Khi xác định dịng tiền của dự án cần lưu ý:

- Chỉ xác đinh dịng tiền có liên quan là dịng tiền có ảnh hưởng và cần xem xét khi quyết định đầu tư vốn. Khi quyết định dịng tiền có liên quan cần lưu ý. Thứ nhất, quyết định đầu tư vốn chỉ dựa vào dòng tiền chứ khơng dựa vào lợi nhuận kế tốn. Thứ hai, chỉ có dịng tiền tăng thêm mới có ảnh hưởng đến việc chấp nhận hay từ chối 1 dự án.

- Sự thay đổi vốn lưu động ròng.

Việc đầu tư vào dự án dẫn đến sự gia tăng tài sản lưu động và nợ ngắn hạn phải trả. Phần chênh lệch giữa phần gia tăng tài sản lưu động và phần chênh lệch nợ ngắn hạn phải trả tương ứng được gọi là vốn lưu động rịng. Hay ta có thể viết gọn lại như sau:

Δ nhu cầu VLĐ= Δ TSLĐ - Δ khoản phải trả.

Các phương pháp xác định dòng tiền:

- Phương pháp trực tiếp:

Dòng tiền của dự án được xác định như sau:

Dòng tiền của dự án = Dòng tiền từ hoạt động của dự án - dòng tiền ra cho hoạt động dự án

+ Dòng tiền từ hoạt động của dự án thường gặp là: Doanh thu, Hoàn thuế, Thay đổi AR, trợ cấp, Vốn nhận tài trợ( theo EPV), Thanh lý tài sản.

+ Các dịng tiền ra thường gặp: Chi phí đầu tư, chi phí sản xuất, thay đổi AP, Thay đổi CB, nộp thuế, trả nợ lãi vay ( theo EPV), các loại chi phí khác( chi phí chìm, chi phí cơ hội...)

+ Thuế thu nhập có ảnh hưởng đến dịng tiền của dự án thơng qua tác động lá chắn thuế, do đó cần được xác định và đưa vào dịng tiền của dự án.

+ Tách bạch dịng tiền của cơng ty và dịng tiền tăng thêm khi đầu tư dự án. Phương pháp dán tiếp:

Dòng tiền của dự án theo phương pháp dán tiếp xác định theo công thức sau:

CFi=EBITi*( 1-t) - Chi đầu tư vốn năm i + KH năm i +/- T.đổi vốn lưu động rịng năm i. Trong đó: Dịng tiền năm cuối của dư án CFn= EBITn * (1-t)

- Khấu hao của năm cuối. - Thu thanh lý TSCĐ gồm

+( giá trị thanh lý TSCĐ - Giá trị còn lại của TSCĐ) * thuế.

+Các khoản chi phục hồi mơi trường, các khoản chi phí khác liên quan đến việc chấm dứt dự án.

Trong đó CFi = dòng tiền năm i

EBIT: Lợi nhuận trước thuế và lãi vay.

• Các quan điểm phân tích dự án:

Có 2 quan điểm phân tích dự án là quan điểm tổng đầu tư và quan điểm chủ đầu tư.

- Quan điểm tổng đầu tư- Ngân hàng:

+ Xem xét 1 dự án nhằm đánh giá sự an toàn của số vốn vay mà dự án có thể cần. + Chỉ quan tâm đến lợi ích dự án sau khi đã trừ đi tồn bộ chi phí và chi phí cơ hội mà khơng phân biệt nguồn vốn tham gia.

+Dịng tiền tính tốn là dịng tiền trước khi thanh toán các nghĩa vụ nợ. - Quan điểm chủ đầu tư:

+ Chỉ quan tâm đến phần còn lại cuối cùng của chủ đầu tư sẽ nhận được là bao nhiêu.

+ Dịng tiền tính tốn là dịng tiền tổng đầu tư sau khi đã trừ đi các nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi.

+ Dịng tiền tính tốn là dịng tiền cuối cùng chủ đầu tư nhận được sau khi đã: cộng thêm phần vốn tài trợ( dòng tiền vào) và trừ trả nợ và lãi vay vốn đầu tư( dòng tiền ra)

- Sự nhầm lẫn giữa TIP và EPV.

+ Khi thẩm định 2 quan điểm này thường dễ bị nhầm lẫn, báo cáo dòng tiền thường:

- Chỉ đưa ra phần trả lãi mà khơng có trả gốc ở dịng tiền ra.

- Đưa phần trả lãi, trả gốc ở dịng tiền ra mà khơng đưa phần vốn nhận tài trợ ở dòng tiền vào.

- Đưa phần vốn nhận tài trợ ở dịng tiền vào nhưng khơng có trả lãi trả gốc ở dịng tiền ra.

+ Nguyên tắc chung:

- Quan điểm TIP: Không đưa nợ gốc và lãi vào dòng tiền.

- Quan điểm EPV: Đưa nợ gốc và lãi vào cả dòng tiền vào và dịng tiền ra. 1.2.5: Thẩm định các chỉ tiêu tài chính.

Có 2 phương pháp cơ bản để thẩm định các chỉ tiêu tài chính của dự án đó là phương pháp phân tích tài chính giản đơn và phương pháp phân tích tài chính bằng giá trị hiện tại.

1.2.5.1: Phương pháp phân tích tài chính giản đơn:

Đối với phương pháp này, người ta có thể phân tích một số chỉ tiêu cơ bản

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay theo dự án đầu tư của NHTMCP công thương việt nam chi nhánh đống đa khoá luận tốt nghiệp 191 (Trang 30)