Các chỉ tiêu hiệu quả của dự án

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay theo dự án đầu tư của NHTMCP công thương việt nam chi nhánh đống đa khoá luận tốt nghiệp 191 (Trang 87 - 89)

5 Thời gian hoàn vốn đầu tư ban đầu T 1.000 VNĐ 11

6 Hệ số hoàn vốn nội bộ IRR 1.000 VNĐ 19,77%

7 Thu nhập thuần cả đời dự án NPV 1.000 VNĐ 90.451.174

8 Tỷ số lợi ích/Chi phí B/C 1.000 VNĐ ũĩ

IRR -10% -5% Doanh thu0 5% 10% Vốn đầu -10% 20,37% 21,04% 21,70% 22,35% 22,99% -5% 19,41% 20,05% 20,69% 21,32% 21,94% 0 18,53% 19,15% 19,77% 20,37% 20,97% 5% 17,72% 18,33% 18,92% 19,51% 20,09% 10% 16,98% 17,57% 18,14% 18,71% 19,27% Nhận xét:

- Dự án có NPV > 0 và IRR > tỷ suất chiết khấu (18%) vì vậy dự án có hiệu quả về mặt tài chính.

- Thời gian hoàn vốn đầu tư là 11 năm là hợp với yêu cầu của chủ đầu tư vì thời gian của dự án là 30 năm là khoảng thời gian tương đối dài (các số liệu được tính tốn trong Phụ lục 8).

- Tỷ số lợi ích/Chi phí > 1 chứng tỏ dự án có lợi nhuận lớn hơn chi phí bỏ ra. Vì vậy dự án có hiệu quả về mặt tài chính.

- Hệ số nguồn trả nợ/Nợ phải trả > 1 chứng tỏ dự án có khả năng trả nợ cho ngân hàng.

Bảng 5: Nguồn trả nợ và cân bằng khả năng trả nợ

(Bảng nguồn trả nợ và cân bằng khả năng trả nợ được trình bày trong Phụ lục 10)

- Dự án có nguồn trả nợ từ khấu hao TSCĐ, lãi vay vốn và lãi sau thuế. Sau khi cân bằng khả năng trả nợ, dự án cịn có khoản tiền tích lũy sau trả nợ. Đây là nguồn trả nợ ổn định và có thể tính tốn trước được. Vì vậy dự án khả thi, có hiệu quả về mặt tài chính và khả năng trả nợ cho ngân hàng là tương đối tốt.

Bảng 6: Phân tích độ nhạy

72

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay theo dự án đầu tư của NHTMCP công thương việt nam chi nhánh đống đa khoá luận tốt nghiệp 191 (Trang 87 - 89)