Tình hình nợ quá hạn giai đoạn 2009-2012

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay theo dự án đầu tư của NHTMCP công thương việt nam chi nhánh đống đa khoá luận tốt nghiệp 191 (Trang 67)

Nguồn: Báo cáo tín dụng của phịng khách hàng doanh nghiệp

Bảng số liệu trên cho thấy nợ quá hạn của chi nhánh chủ yếu là nợ bằng VNĐ và nợ ngắn hạn, khơng có khoản nợ quá hạn nào của nhóm trung và dài hạn. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng khơng có khoản nợ quá hạn nào, riêng năm 2011 có 25 tỷ đồng và năm 2012 có 30 tỷ nhưng nó chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng dư nợ. Đây là dấu hiệu an tồn trong hoạt động tín dụng vì khơng có khoản nợ q hạn nào trung dài hạn vì thế mà việc thu hồi nợ và lãi sẽ khơng gặp nhiều khó khăn.

c. Các hoạt động khác

về phát hành thẻ ATM: phải cạnh tranh trong phát hành thẻ rất lớn với 4 liên minh thẻ và hàng chục ngân hàng cùng phát hành thẻ với hàng chục thương hiệu thẻ khác nhau. Chi nhánh đã phải giao chỉ tiêu phát hành thẻ tới các phòng ban, các cán bộ để triển khai thật tốt các chương trình khuyến mãi của thẻ. Năm 2009, chi nhánh đã phát hành được 4.845 thẻ ATM mới, tới năm 2011 số thẻ mới đã lên tới 6.500 thẻ mặc dù giao chỉ tiêu nhưng chi nhánh có tiêu chí có hiệu quả chứ khơng phát hành tràn lan khơng có hiệu quả, gây lãng phí. Do vậy, thẻ ATM của chi nhánh hoạt động rất hiệu quả, được Trung tâm thẻ đánh giá là chi nhánh có số dư trên thẻ ATM đứng thứ 5 trong top 10 toàn hệ thống năm 2009. Phát

TT Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 Số tiền Số tiền 2010/2009 Số tiền 2011/2010 Số tiền 2012/2011 1 Dư nợ ngắn hạn 285 395 138.6% 795 201.3% 1320 166.04% 2 Tỷ trọng (%) 73% 76% 82% 84.08%

3 Dư nợ trungdài hạn 105 125 119% 175 140% 250 142.86%

4 Tỷ trọng (%) 26% 24% 15.92%

hành thẻ tín dụng quốc tếnăm 2010 đạt 155 thẻ, tăng 150% so với năm 2009. Chi nhánh đã đặt được 19 cơ sở chấp nhận thẻ.

về hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế: chi nhánh đã định hướng và tư vấn cho khách hàng đảm bảo lợi ích hài hịa giữa ngân hàng và khách hàng, do đó thu lãi được 2,2 tỷ đồng từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Chi trả kiều hối cũng đạt 835 món vay với tổng số tiền gần 1,8 tỷ đồng. Chi nhánh đã phát triển các dịch vụ chi trả kiều hối Western Union và qua mạng Swift, đây là một tiến bộ công nghệ mới sẽ giúp khách hàng thuận tiện hơn trong chuyển tiền. Các mặt hoạt động kinh doanh khác của chi nhánh ổn định, hoạt động thanh tốn thơng suốt, thu chi tiền mặt đảm bảo an tồn, chính xác.

2.2. THựC TRẠNG CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH Dự ÁN ĐẦUTư TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH Tư TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA

2.2.1. Khái quát về tình hình cho vay theo dự án của chi nhánh

Với lợi thế về kinh nghiệm, vốn và trình độ, hoạt động cho vay theo dự án luôn là thế mạnh của các NHTM nhà nước trong đó có NHCT chi nhánh Đống Đa. Trong khi các NHTM cổ phần phần lớn là mới hoạt động, còn nhiều hạn chế về vốn và trình độ khơng thể đáp ứng được các dự án trung và dài hạn, rủi ro cao thì việc các doanh nghiệp tìm đến với nguồn vốn của Ngân hàng Công Thương như là một địa chỉ tin cậy. Trong nhiều năm qua, Chi nhánh Đống Đa đã giải ngân được nhiều dự án lớn, góp phần tăng hiệu quả kinh tế xã hội.

Doanh nghiệp vừa và nhỏ là các doanh nghiệp chiếm đa số trên địa bàn hoạt động của chi nhánh. Vì thế chi nhánh đã và đang có những chiến lược phù hợp quan tâm tới mảng khách hàng này.

55

Bảng 2.7: Dư nợ tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ chia theo thời hạn

5 Tổng dư nợDNVVN 390 520 133.3% 970 186.5% 1570 161.86%

6

Tỷ trọng dư nợ DNVVN/tổng

Từ bảng số liệu trên ta thấy, dư nợ tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ thường chiếm tỷ trọng lớn (trên 70%) so với dư nợ trung dài hạn. Tuy nhiên tỷ trọng dư nợ trung dài hạn của Chi nhánh qua các năm cũng tăng lên với tốc độ đáng kể. Điều này cho thấy chính sách của Chi nhánh đã quan tâm giúp đỡ doanh nghiệp trong giai đoạn kinh tế khó khăn.

Trong giai đoạn 2009-2012, Chi nhánh Đống Đa đã kí kết được nhiều hợp đồng tín dụng dài hạn với các doanh nghiệp lớn. Điển hình như năm 2009, Công ty sửa chữa tàu biển Nosco-Vinalines đã kí hợp đồng tín dụng 2.000 tỷ đồng để xây dựng nhà máy sửa chữa tàu biển Nosco-Vinalines. Năm 2011, Chi nhánh ký hợp đồng tín dụng với Cơng ty Cổ phần Cơ điện và Xây dựng tài trợ 310 tỷ đồng. Ngồi ra, chi nhánh cịn có rất nhiều đối tác lớn khác như cơng ty Hóa dầu Quân đội Mipec, Công ty CP Austfeed Việt Nam, Công ty Điện tử Pico...Đây là những doanh nghiệp thường có những dự án lớn và là đối tác lâu dài của Chi nhánh. Vì

vậy, tình hình cho vay trung dài hạn của Chi nhánh đã và đang phát triển rất thuận lợi và hứa hẹn sẽ mang lại nguồn thu nhập cho Chi nhánh trong tương lai.

2.2.2. Thực trạng thẩm định dự án tại chi nhánh NHCT Đống Đa

2.2.2.1: Phương pháp và qui trình thẩm định dự án tại chi nhánh NHCT Đống Đa

Bước 1: Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ dự án xin vay vốn. Neu hồ sơ vay vốn chưa

đủ cơ sở để thẩm định thì đưa lại cho phòng quan hệ khách hàng để cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng hoàn chỉnh, bổ sung hồ sơ, nếu đã đủ cơ sở thầm định thì ký giao nhận hồ sơ vào sổ theo dõi và giao hồ sơ cho cán bộ trực tiếp thẩm định.

Các hồ sơ chính cần kiểm tra xem xét bao gồm:

- Giấy đề nghị vay vốn.

- Hồ sơ về khách hàng vay vốn

- Hồ sơ chứng minh năng lực pháp luật, năng lực hành vi nhân sự của khách hàng

- Hồ sơ về tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính của khách hàng

- Hồ sơ về dự án vay vốn

- Hồ sơ về đảm bảo nợ vay

Thương Việt Nam chi nhánh Đống Đa.

Bước 2: Trên cơ sở đối chiếu, so sánh với các quy định của nhà nước, của ngân

hàng Vietin bank, của chi nhánh Đống Đa, đối chiếu các thông tin có liên quan và các nội dung yêu cầu được quy định tại các hướng dẫn thuộc các quy trình này, cán bộ thẩm định bắt đầu tổ chức xem xét, thẩm định dự án đầu tư cũng như khách hàng xin vay vốn. Nếu trong giai đoạn này mà cán bộ thẩm định cịn có điều gì chưa rõ có thể nhờ phịng quan hệ khách hàng bố sung thông tin và giải trình.

Đây là cơng đoạn quan trọng nhất, địi hỏi cán bộ thẩm định phải tập trung xem xét đánh giá một cách tổng quát vừa chi tiết về dự án cũng như khách hàng để xếp loại khách hàng và đưa ra những kết luận về tính khả thi của dự án trong tương lai.

- Thẩm định khách hàng vay vốn: Ở nội dung này cán bộ thẩm định của ngân hàng phải đánh giá được các nội dung sau đây:

- Năng lực pháp lý của khách hàng.

- Nghành nghề sản xuất, kinh doanh của khách hàng.

- Mơ hình tổ chức, nhân sự.

- Cơng tác quản lý điều hành.

- Quan hệ của khách hàng với các tổ chức tín dụng( bao gồm cả Vietin bank và các tổ chức tín dụng khác)

- Tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của khách hàng.

• Thẩm định dự án đầu tư:

- Các cán bộ thẩm định phải thẩm định đánh giá dự án trên tất cả phương diện của dự án để đánh giá một cách toàn diện và sâu sắc nhất các mặt nội dung của dự án.

- Phân tích rủi ro đưa ra các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro. Sau khi thẩm định nội dung của dự án, cán bộ thẩm định cần phân tích các rủi ro có thể xảy ra khi ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng từ đó đưa ra các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tối đa rủi ro có thể xảy ra cho ngân hàng.

Bước 3: Cán bộ thẩm định cần lập báo cáo thẩm định dự án, trình trưởng phịng

quản lý rủi ro xem xét. Cán bộ thẩm định báo cáo những thông tin thu thập được

và đưa ra nhận xét cũng như đề xuất lên cấp trên để có phương án cho vay tốt nhất.

Bước 4: Trưởng phòng quản lỷ rủi ro thẩm định, kiểm tra, kiểm sốt về nghiệp

vụ, thơng qua u cầu cán bộ thẩm định chỉnh sửa làm rõ nội dung.

Bước 5: Cán bộ thẩm định hoàn thành nội dung hoàn chỉnh báo cáo thẩm định,

trình trưởng phịng thẩm định kí thơng qua, lưu hồ sơ, tài liệu cần thiết và gửi trả hồ sơ kèm báo cáo thẩm định cho phòng quan hệ khách hàng để phòng quan hệ khách hàng tiếp tục làm việc với khách hàng về quyết định có cho vay hay khơng? Nếu cho vay thì cần phải thỏa thuận với khách hàng về một số điều kiện như thời hạn vay là bao nhiêu? Ngân hàng có thể cho vay bao nhiêu phần trăm của tài sản đảm bảo và mức vốn ngân hàng cho vay là bao nhiêu?

2.2.2.2: Các phương pháp phân tích sử dụng trong thẩm định dự án đầu tư

Các cán bộ thẩm định sử dụng linh hoạt kết hợp các phương pháp thẩm định khác nhau đối với mỗi dự án khác nhau để đảm bảo công tác thẩm định được hoàn thành một cách hiệu quả nhất. Tuy nhiên, phương pháp được sử dụng chủ yếu trong công tác thẩm định tại ngân hàng TMCP Công Thương Đống Đa là phương pháp so sánh các chỉ tiêu và phương pháp thẩm định dựa trên độ nhạy cảm. Với mỗi dự án, cán bộ thẩm định đều sử dụng 2 phương pháp này để thẩm định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật thông qua việc so sánh với các chỉ tiêu có sẵn và thẩm định các chỉ tiêu này trong những tình huống khác nhau để có thể phịng ngừa rủi ro một cách tối đa nhất cho ngân hàng. Đây cũng là phương pháp được các ngân hàng ở Việt Nam hiện nay rất ưa chuộng sử dụng để phục vụ cho công tác thẩm định.

2.2.2.3:Nội dung thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh

Chi nhánh ngân hàng và ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam nói chung trong cơng tác thẩm định dự án đều phải thẩm định chi tiết tất cả các phương diện của dự án như nội dung thị trường, nội dung kĩ thuật, nội dung tài chính... Tùy thuộc vào quy mơ và độ phức tạp của, tính chuyên biệt của dự án đầu tư mà ở những phương diện cụ thể cán bộ thẩm định cần phân tích đánh giá 1 cách kĩ lưỡng hay chỉ đánh giá tổng quát sơ bộ. Về phương diện kĩ thuật của dự án, cán bộ thẩm định ngân hàng phải nhờ đến các chuyên gia trong nghành giúp

đỡ để có những đánh giá chính xác nhất. Trong phương diện thị trường của dự án, ngoài việc cán bộ thẩm định phải phân tích, đánh giá thì cán bộ thẩm định cũng phải nhận rất nhiều số liệu từ những ban nghành liên quan đến dự án để nội dung thi trường được đánh giá cụ thể, chính xác.

2.2.3. Nội dung thẩm định tài chính dự án tại chi nhánh Cơng Thương ĐốngĐa Đa

2.2.3.1. Thẩm định tổng vốn đầu tư và tính khả thi phương án nguồn vốn

a) Tổng vốn đầu tư dự án

Cán bộ thẩm định cần xem xét đánh giá tổng vốn đầu tư của dự án dựa trên các khía cạnh sau:

- Cán bộ thẩm định cần đánh giá tổng vốn đầu tư đã được tính tốn hợp lý hay chưa bằng cách so sánh với những dự án tương tự đã được thực hiện. So sánh các phương diện như sự khác biệt, hợp lý về suất đầu tư, phương án cơng nghệ...để tập trung tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra nhận xét.

- Cần xem xét tổng vốn đầu tư đã tính đủ các khoản cần thiết trong đó có tính đến các yếu tố làm tăng chi phí như trượt giá, phát sinh thêm khối lượng, dự phòng thay đổi tỷ giá ngoại tệ,...Từ đó đưa ra kết luận về cơ cấu vốn đầu tư để làm cơ sở xác định mức tài trợ tối đa của Ngân hàng cho dự án.

- Nếu dự án mới ở giai đoạn duyệt chủ trương, hay khi tổng mức vốn đầu tư mới được dự kiến, thì cán bộ tín dụng cần dựa vào số liệu đã thống kê ở giai đoạn thẩm định sau đầu tư để nhận định, đánh giá và tính tốn.

- Ngồi ra, để đảm bảo hoạt động của dự án, cũng cần xác định nhu cầu vốn lưu động cần thiết ban đầu nhằm làm cơ sở cho thẩm định giải pháp nguồn vốn và tính hiệu quả tài chính sau này.

b) Xác định nhu cầu vốn đầu tư theo tiến độ thực hiện dự án

Việc xác định tiến độ thực hiện, nhu cầu vốn đầu tư làm cơ sở cho việc dự kiến tiến độ giải ngân, tính tốn lãi vay và xác định thời gian vay trả. Vì vậy, cán bộ thẩm định cần phải xem xét tiến độ thực hiện dự án, nhu cầu vốn cho từng giai đoạn, khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho từng giai đoạn để đảm bảo tiến độ thực hiện thi cơng. Bên cạnh đó, cần xem xét tỷ lệ của từng nguồn vốn tham gia trong từng giai đoạn có hợp lý hay khơng.

c) Nguồn vốn đầu tư

Trên cơ sở tổng mức vốn đầu tư được duyệt trong hồ sơ dự án, cán bộ tín dụng rà sốt lại từng loại nguồn vốn tham gia tài trợ cho dự án, từ đó đánh giá khả năng tham gia của từng loại nguồn vốn, cùng với kết quả phân tích tài chính của chủ đầu tư để đánh giá khả năng tham gia của nguồn vốn chủ sở hữu. Với từng loại nguồn vốn, cần xem xét chi phí, các điều kiện đi vay, từ đó cân đối giữa nhu cầu vốn đầu tư và khả năng tham gia tài trợ của nguồn vốn dự kiến để có thể đánh giá được tính khả thi của các nguồn vốn thực hiện dự án.

2.2.3.2. Đánh giá hiệu quả về mặt tài chính của dự án

Cán bộ thẩm định dựa vào những kết quả đã tính tốn trong những phần trước để tính tốn các chỉ tiêu như: tính tốn chi phí đầu tư ban đầu, chi phí vốn, chí phí sửa chữa tài sản cố định, khấu hao TSCĐ, nợ phải trả, doanh thu dự kiến, chi phí sản xuất trực tiếp, nhu cầu vốn lưu động...

Trên cơ sở những căn cứ nêu trên, cán bộ thẩm định sẽ thiết lập các bảng tính tốn hiệu quả tài chính của dự án làm cơ sở cho việc đánh giá hiệu quả và khả năng trả nợ vốn vay. Cán bộ thẩm định cần tính tốn được các chỉ tiêu sau:

Nhóm chỉ tiêu về tỷ suất sinh lời của dự án:

• NPV

• IRR

• ROE (với những dự án có vốn tự có tham gia)

• BEP (sản lượng, doanh thu hịa vốn)

Nhóm chỉ tiêu về khả năng trả nợ:

• Nguồn trả nợ hàng năm.

• Thời gian hồn trả vốn vay

• DSCR (Debt service coverage ratio) - chỉ số đánh giá khả năng trả nợ dài hạn của dự án.

DSCR = N g c trung,dài h n ph i tr + Lãi vay trung,dài h nợ ốLNST + Kh u hao + Lãi vay trung,dài h nấạ ả ả ạ ạ

Tùy thuộc vào đặc điểm và yêu cầu cụ thể của từng dự án, các chỉ tiêu khác như: khả năng tái tạo ngoại tệ, khả năng tạo công ăn việc làm, khả năng đổi mới công nghệ, đào tạo nhân lực...sẽ được đề cập tới từng dự án cụ thể.

Các bước thực hiện tính tốn hiệu quả tài chính, khả năng trả nợ và các chỉ tiêu tài chính của dự án đầu tư.

Bước 1: Xác định mơ hình dự án đầu tư

Cán bộ tín dụng phải xác định mơ hình của dự án đầu tư phù hợp nhằm đảm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay theo dự án đầu tư của NHTMCP công thương việt nam chi nhánh đống đa khoá luận tốt nghiệp 191 (Trang 67)