Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay theo dự án đầu tư của NHTMCP công thương việt nam chi nhánh đống đa khoá luận tốt nghiệp 191 (Trang 57 - 69)

1.3.2.1 :Môi trường kinh tế xã hội

2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

2.1.2.3. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

• Phịng khách hàng số 1 là phịng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp, để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ. Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, trực tiếp cho vay, quản lý các sản phẩm phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam. Phịng cịn quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng cho các doanh nghiệp.

• Phịng khách hàng số 2 có chức năng và nhiệm vụ tương tự như phòng khách hàng số 1 nhưng phục vụ các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

• Phịng khách hàng cá nhân là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với các khách hàng là cá nhân, huy động vốn bằng VNĐ và ngoại tệ, cho vay cá nhân (hộ gia đình, tư nhân)

• Phịng quản lý rủi ro có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc chi nhánh về công tác quản lý rủi ro của chi nhánh. Thực hiện việc tái thẩm định hồ sơ tín dụng của các phịng tín dụng (của phịng khách hàng)và cảnh báo các rủi ro có thể xảy ra đối với các khoản vay. Thực hiện chức năng đánh giá, quản lý rủi ro trong toàn bộ các hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Công Thương Đống Đa theo chỉ đạo của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Đống Đa

TT Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

1 Tổng nguồn vốn huyđộng 4000 4350 6543 9814

• Phịng quản lý nợ có vấn đề chịu trách nhiệm quản lý và tham mưu cách giải quyết cho ban giám đốc đối với các khoản nợ có vấn đề (nợ xấu). Quản lý và khai thác, xử lý tài sản đảm bảo nợ vay theo qui định của Nhà nước nhằm thu hồi các khoản nợ gốc và tiền lãi vay. Quản lý, theo dõi và thu hồi các khoản nợ đã được xử lý rủi ro.

• Phịng kế tốn là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với

khách hàng, thực hiện kế toán ngân hàng, thanh toán nhận trả và chuyển trả tiền.

• Phịng thanh tốn xuất nhập khẩu có chức năng hỗ trợ các nghiệp vụ liên quan đến xuất nhập khẩu (mở L/C thanh toán quốc tế).

• Phịng tiền tệ kho quỹ là phịng nghiệp vụ có chức năng quản lý an tồn kho quỹ, quản lý tiền mặt và lưu chuyển tiền.

• Phịng tổ chức-hành chính thực hiện cơng tác tổ chức nhân sự, quản lý văn phòng, mua sắm thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ, an ninh an tồn của chi nhánh.

• Phịng thơng tin điện tốn quản lý và duy trì hệ thống thơng tin điện tốn tại chi nhánh, quản lý mạng, hỗ trợ sửa chữa đường dây mạng đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ thống mạng máy tính của chi nhánh.

• Phịng tổng hợp - khách hàng - tiếp thị có vai trị tham mưu cho Giám đốc chi nhánh chính sách Marketing quảng cáo, quản lý và phát hành thẻ ATM. Tham mưa cho ban giám đốc kế hoạch sử dụng vốn.

• Phịng kiểm tra, kiểm sốt nội bộ là phịng thuộc biên chế của Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam thay mặt cho Tổng giám đốc giám sát hoạt động của chi nhánh.

47

• Phịng giao dịch như một ngân hàng con, trực tiếp giao dịch với khách hàng

có chức năng nhận tiền gửi huy động và thực hiện hoạt động tín dụng, quyết định các món vay theo thẩm quyền của mình.

2.1.2.4. Tình hình hoạt động của chi nhánh trong giai đoạn 2009-2012

a. Hoạt động huy động vốn

Huy động vốn là hoạt động đóng vai trị quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động của ngân hàng, chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn tiền gửi của ngân hàng. Khi ngân hàng huy động được nhiều vốn với chi phí thấp thì điều đó cho thấy đó là một ngân hàng có uy tín và độ rủi ro cũng như thanh khoản thấp. Bất kỳ một ngân hàng nào khi bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ đầu tiên là mở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng, bằng cách đó ngân hàng huy động tiền của các doanh nghiệp, các tổ chức và của dân cư.

Với mạng lưới chi nhánh rộng khắp toàn quốc, sản phẩm tiền gửi ngày càng đa dạng, đem lại nhiều tiện ích cho người gửi tiền, tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng TMCP Công Thương luôn tăng trưởng qua các năm. Vietinbank Đống đa là một trong những chi nhánh có quy mơ hàng đầu hệ thống Vietinbank, có truyền thống hoạt động, hệ thống mạng lưới giao dịch rộng khắp trên địa bàn Hà Nội, chi nhánh đã có sự gia tăng đáng kể trong tổng nguồn vốn huy động qua các năm. Tình hình huy động vốn của VietinBank Đống Đa:

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của VietinBank Đống Đa

2 Tiền gửi VNĐ 3480 3850 5736 6604

3 Tỷ trọng (%) 87% 89% 88% 67,29

4 Tiền gửi ngoại tệ 520 500 807 3210

Nguồn: Báo cáo tông kêt hoạt động kinh doanh của chi nhánh

TT Chỉ tiêu/Năm Nguồn vốn huy động từ TCKT Nguồn vốn huy động từ dân cư Giá trị Tỷ trọng(%) Giá trị Tỷ trọng(%) ĩ 2009 2260 57 Ĩ740 43

Tính đến hết ngày 31/12/2011, tổng nguồn vốn huy động được là 6543 tỷ đồng, tăng 2193 tỷ so với năm 2010 và tương đương tăng 50,4%. Trong khi đó, tổng nguồn vốn huy động năm 2010 tăng so với năm 2009 là 350 tỷ đồng, tương đương tăng 8,75%. Như vậy, năm 2011 tổng nguồn vốn huy động được lớn hơn rất nhiều so với năm 2009. Nguyên nhân là do từ năm 2009 đến năm 2010, kinh tế toàn cầu cũng như Việt Nam đã dần phục hồi sau cuộc khủng hoảng, cùng với đó là các chính sách tiền tệ linh loạt của nhà nước đã góp phần ổn định thị trường tài chính và ngành ngân hàng. Vì vậy, dân cư cũng đã yên tâm hơn khi đầu tư vào tiền gửi tại ngân hàng, tiền gửi vào ngân hàng có tăng nhưng với một tốc độ còn khiêm tốn. Đến năm 2011, với sự bất ổn của thị trường vàng và bất động sản, cũng như sự sụt giảm của thị trường chứng khoán, người dân cũng như doanh nghiệp và tổ chức kinh tế đã tìm đến ngân hàng như một sự trú ẩn an tồn trong khi khơng có kênh đầu tư nào có thể sinh lãi và an tồn hơn. Hơn nữa, kết quả đó có được là nhờ chi nhánh đã làm tốt chính sách phục vụ khách hàng, cải tiến phong cách giao dịch văn minh, lịch sự, nhiệt tình, chu đáo; nâng cấp các quỹ tiết kiệm và điểm giao dịch mẫu; cung cấp nhiều loại dịch vụ ngân hàng tiện ích. Chi nhánh đã kịp thời triển khai các sản phẩm huy động vốn của VietinBank như: "Tiền gửi kiều hối"; "Tiền gửi đầu tư-Rút gốc linh hoạt", "Tiền gửi linh hoạt- Nhận siêu lãi suất"... Đồng thời chi nhánh tiếp tục tiếp thị, tìm kiếm khách hàng về mở tài khoản giao dịch, đồng thời tiếp cận các dự án, các doanh nghiệp để huy động vốn. Vì thế mà huy động vốn của chi nhánh đã tăng mạnh mẽ và góp phần tăng tính thanh khoản và giảm thiểu rủi ro cho hoạt động của chi nhánh Đống Đa.

Nguồn vốn huy động bằng VNĐ chiếm tỷ trọng lớn và đa số trong tổng nguồn vốn huy động. Tuy nhiên tỷ trọng này lại thay đổi qua các năm, năm 2010 nguồn vốn bằng VNĐ chiếm tỷ trọng cao hơn cả. Tuy nhiên, sự thay đổi này không đáng kể chứng tỏ sự ồn định trong việc huy động vốn bằng VNĐ trong chi nhánh VietinBank Đống Đa, tạo điều kiện thuận lợi cho ban giám đốc quản lý những rủi ro trong các hoạt động chính của chi nhánh.

49

Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn của VietinBank Đống Đa

2 20ĨÕ Ĩ85Õ 43 2500 57

3 2ÕĨĨ 3332 5Ĩ 32ĨĨ 49

TT

Chỉ tiêu Tổng dư nợ

tín dụng Dư nợ VNĐ Dư nợ ngoại tệ Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) 1 Năm 2009 1.700 1.540 90.6% 160 9.4% 2 Năm 2010 2.000 1.750 87.5% 250 12.5% 3 Năm 2011 3.500 2.930 83.7% 570 16.3% 4 Năm 2012 4545 3636 80% 909 20%

Nguồn: Báo cáo tông kêt hoạt động kinh doanh của chi nhánh.

Trong tổng nguồn vốn của chi nhánh, nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế thường chiếm tỷ trọng cao hơn so với nguồn vốn huy động từ dân cư. Nhưng năm 2010 thì nguồn vốn huy động từ dân cư lại chiếm tỷ trọng cao hơn (57%). Để có được kết quả này chi nhánh đã đẩy mạnh quan hệ hợp tác với các doanh nghiệp trong địa bàn quận, tạo được lòng tin và cung cấp những dịch vụ tiện ích, nhanh chóng thuận tiện. Vì vậy các doanh nghiệp sẽ mở tài khoản và sử dụng hoạt động thanh toán cũng như gửi tiền tại chi nhánh.

b. Hoạt động tín dụng

Tín dụng là hoạt động rất quan trọng trong mỗi ngân hàng, nó vừa chiếm tỷ trọng lớn cũng như đem lại thu nhập chủ yếu cho các ngân hàng, bên cạnh đó thì rủi ro đối với hoạt động này cũng khơng nhỏ. Trong tín dụng thì hoạt động cho vay được các ngân hàng chú trọng do phần lớn các NHTM có được lợi nhuận từ hoạt động này. Chính vì vậy, cơng tác tín dụng ln được chi nhánh coi là nhiệm vụ hàng đầu trong hoạt động kinh doanh. ( Bảng 2.3)

50

Bảng 2.3: Tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng

TT Chỉ tiêu Nợ nhóm 1 Nợ nhóm 2 Nhóm nợ xấu Giá trị Tỷ trọng (%) Giátrị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) 1 2009Năm 21.68 98.9% 0 0% 18 1.1% 2 2010Năm 71.92 96.3% 0 0% 73 3.7% 3 2011Năm 53.44 98.4% 25 0.7% 30 0.9% 4 Năm 2012 4484 98.65% 28 0.62% 33 0.7361%

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của chi nhánh

Bảng số liệu trên cho thấy, dư nợ tín dụng của chi nhánh liên tục tăng qua các năm.Dư nợ tín dụng của năm 2012 tăng 1045 tương ứng với 29.85 %. Dư nợ tín dụng của năm 2010 tăng so với năm 2009 là 300 tỷ đồng với tốc độ tăng là 17.6%, trong khi đó dư nợ của năm 2011 cũng tăng so với năm 2010 là 1.500 tỷ đồng và tốc độ tăng lớn hơn hẳn năm trước là 75%. Năm 2010 dư nợ tín dụng của chi nhánh là 2000 tỷ đồng, tăng 26% so với đầu năm.Nguyên nhân có sự tăng trưởng này là do chi nhánh đã phát triển các sản phẩm tín dụng mới như cho vay chứng minh tài chính du học, cho vay tiêu dùng, cho vay các lĩnh vực phục vụ phát triển kinh tế.. .Hơn nữa, chi nhánh có đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp, dịch vụ nhanh chóng, tiện lợi và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp và khách hàng. Vì vậy, chi nhánh đã có mối quan hệ tốt và kinh doanh với rất nhiều doanh nghiệp trên địa bàn. Đặc biệt năm 2011, chi nhánh Đống Đa đã ký kết hợp đồng tín dụng trị giá gần 1000 tỷ đồng với cơng ty cổ phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam (Meco) dự án xây dựng khu nhà ở cao cấp, văn phòng và khu thương mại tại 102 Trường Chinh. Trong đó có hợp đồng tín dụng ngắn hạn trị giá 500 tỷ đồng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn lưu động và hợp đồng tín dụng dài hạn 310 tỷ đồng để cung cấp vốn cho việc đầu tư và xây dựng.

Dư nợ VNĐ chiếm tỷ trọng lớn trên tổng dư nợ (>80%) nhưng tỷ trọng này có xu hướng giảm dần qua các năm. Điều này chứng tỏ chi nhánh đã mở rộng

51

hoạt động tín dụng sang lĩnh vực cho vay bằng ngoại tệ giúp các doanh nghiệp trên địa bàn mở rộng sản xuất kinh doanh, mua sắm máy móc thiết bị cũng như thanh tốn quốc tế.

• Đánh giá chất lượng tín dụng:

Khoản mục tín dụng thường chiếm tỷ trọng cao nhất, khoảng 50-70% tổng tài sản của ngân hàng. Với quy mô như vậy, tín dụng ảnh hưởng tới rất nhiều chiến lược hoạt động của ngân hàng như dự trữ, vay, đầu tư.. .Hoạt động tín dụng mang lại lợi nhuận lớn cho các ngân hàng nhưng rủi ro từ hoạt động này cũng rất cao. Tổn thất nếu xảy ra sẽ làm giảm thu nhập dự tính, có thể gây thua lỗ hoặc phá sản cho ngân hàng. Để đo lường hoạt động tín dụng an tồn, cần xem xét đến chất lượng tín dụng. Chất lượng tín dụng tốt góp phần giảm tỷ lệ nợ quá hạn, giảm rủi ro tín dụng, nâng cao uy tín của ngân hàng và tăng thu nhập cho ngân hàng.

Bảng 2.4: Chất lượng tín dụng theo các nhóm Nợ của Ngân hàng

TT Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 1 Dư nợ có TSBĐ 1020 1300 2520 3^ 2 Tỷ trọng (%) 60% 65% 72% 70% 3 Dư nợ khơng cóTSBĐ 680 700 980 1500 4 Tỷ trọng (%) 40% 35% 28% 30% 5 Tổng dư nợ 1.700 2.000 3.500 4545

Nguồn: Báo cáo tông kêt hoạt động kinh doanh của chi nhánh

Năm 2009 chi nhánh khá thành cơng trong hoạt động tín dụng, mặc dù mơi trường đầu tư cịn nhiều khó khăn nhưng chi nhánh vẫn tăng trưởng tín dụng trong mức cho phép và kiểm sốt tốt chất lượng tín dụng, nợ nhóm 2 và nhóm 3 đều bằng 0. Nợ xấu là 18 tỷ đồng chiếm 1.1% tổng dư nợ trong khi năm 2010 tỷ

52

lệ này là 3.7%. Năm 2011 mặc dù tỷ lệ nợ nhóm 1 cao nhưng lại xuất hiện thêm nợ nhóm 2, tuy nhiên tỷ lệ này nhỏ không đáng kể trên tổng dư nợ. Đến năm 2012 tỷ trọng nợ nhóm 1 tăng nhẹ còn tỷ trọng nợ nhóm 2 và nhóm nợ xấu lại giảm đi. Có được điều này là do chi nhánh đã khẩn trương, quyết liệt phân tích từng khoản nợ, đưa ra kế hoạch, biện pháp, lộ trình xử lý nợ cụ thể của từng khách hàng và phối hợp với cơ quan liên quan để giải quyết. Vì thế mà đã khơng xảy ra nhiều tình trạng nợ quá hạn, chất lượng tín dụng của chi nhánh được nâng lên, đảm bảo khả năng an toàn và sinh lời.

Tài sản đảm bảo là tài sản được cầm cố thế chấp cho các khoản vay, nó sẽ góp phần làm giảm rủi ro tín dụng và đảm bảo an toàn cho ngân hàng. Để đánh giá chất lượng tín dụng, ta có thể xem xét bảng số liệu dưới đây:

Bảng 2.5: Dư nợ tín dụng theo tài sản đảm bảo

Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 Chi nhánh DNVV N Chi nhánh DNVV N Chi nhánh DNVV N Chi nhánh DNV VN Tổng dư nợ 1.700 390 2.000 520 3.500 970 4545 1500 Nợ quá hạn 18 0 73 0 55 25 61 30 VNĐ 13 48 55

Ngoại tệ quy đổi 5 25 0

• Ngắn hạn 18 73 55 61

• Trung dài 0 0 0

Tỷ lệ nợ quá hạn 1.05% 0 3.65

_______ 0 1.57% 2.58% _______1.34 2%

Nguồn: Báo cáo tín dụng của phịng khách hàng doanh nghiệp

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, dư nợ có tài sản bảo đảm của chi nhánh Đống Đa thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ và tỷ trọng này ngày càng tăng, từ năm 2009 đến 2011 tỷ trọng này tăng từ 60% đến 72%. Đến năm 2012 tỷ trọng này chỉ giảm nhẹ đến 70% nhưng đây vẫn là 1 tỷ lệ tốt. Cho thấy mức độ an toàn trong hoạt động tín dụng của chi nhánh.

Để xem xét chi tiết thêm về nợ quá hạn của VietinBank Đống Đa chúng ta có bảng số liệu sau:

53

Bảng 2.6: Tình hình nợ quá hạn giai đoạn 2009-2012

Nguồn: Báo cáo tín dụng của phịng khách hàng doanh nghiệp

Bảng số liệu trên cho thấy nợ quá hạn của chi nhánh chủ yếu là nợ bằng VNĐ và nợ ngắn hạn, khơng có khoản nợ quá hạn nào của nhóm trung và dài hạn. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng khơng có khoản nợ quá hạn nào, riêng năm 2011 có 25 tỷ đồng và năm 2012 có 30 tỷ nhưng nó chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng dư nợ. Đây là dấu hiệu an tồn trong hoạt động tín dụng vì khơng có

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay theo dự án đầu tư của NHTMCP công thương việt nam chi nhánh đống đa khoá luận tốt nghiệp 191 (Trang 57 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w