Thực trạng thẩm định dự án tại chi nhánh NHCT Đống Đa

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay theo dự án đầu tư của NHTMCP công thương việt nam chi nhánh đống đa khoá luận tốt nghiệp 191 (Trang 72 - 75)

1.3.2.1 :Môi trường kinh tế xã hội

2.2. THựC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH Dự ÁN ĐẦU

2.2.2. Thực trạng thẩm định dự án tại chi nhánh NHCT Đống Đa

2.2.2.1: Phương pháp và qui trình thẩm định dự án tại chi nhánh NHCT Đống Đa

Bước 1: Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ dự án xin vay vốn. Neu hồ sơ vay vốn chưa

đủ cơ sở để thẩm định thì đưa lại cho phòng quan hệ khách hàng để cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng hoàn chỉnh, bổ sung hồ sơ, nếu đã đủ cơ sở thầm định thì ký giao nhận hồ sơ vào sổ theo dõi và giao hồ sơ cho cán bộ trực tiếp thẩm định.

Các hồ sơ chính cần kiểm tra xem xét bao gồm:

- Giấy đề nghị vay vốn.

- Hồ sơ về khách hàng vay vốn

- Hồ sơ chứng minh năng lực pháp luật, năng lực hành vi nhân sự của khách hàng

- Hồ sơ về tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính của khách hàng

- Hồ sơ về dự án vay vốn

- Hồ sơ về đảm bảo nợ vay

Thương Việt Nam chi nhánh Đống Đa.

Bước 2: Trên cơ sở đối chiếu, so sánh với các quy định của nhà nước, của ngân

hàng Vietin bank, của chi nhánh Đống Đa, đối chiếu các thông tin có liên quan và các nội dung yêu cầu được quy định tại các hướng dẫn thuộc các quy trình này, cán bộ thẩm định bắt đầu tổ chức xem xét, thẩm định dự án đầu tư cũng như khách hàng xin vay vốn. Nếu trong giai đoạn này mà cán bộ thẩm định cịn có điều gì chưa rõ có thể nhờ phịng quan hệ khách hàng bố sung thông tin và giải trình.

Đây là cơng đoạn quan trọng nhất, địi hỏi cán bộ thẩm định phải tập trung xem xét đánh giá một cách tổng quát vừa chi tiết về dự án cũng như khách hàng để xếp loại khách hàng và đưa ra những kết luận về tính khả thi của dự án trong tương lai.

- Thẩm định khách hàng vay vốn: Ở nội dung này cán bộ thẩm định của ngân hàng phải đánh giá được các nội dung sau đây:

- Năng lực pháp lý của khách hàng.

- Nghành nghề sản xuất, kinh doanh của khách hàng.

- Mơ hình tổ chức, nhân sự.

- Cơng tác quản lý điều hành.

- Quan hệ của khách hàng với các tổ chức tín dụng( bao gồm cả Vietin bank và các tổ chức tín dụng khác)

- Tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của khách hàng.

• Thẩm định dự án đầu tư:

- Các cán bộ thẩm định phải thẩm định đánh giá dự án trên tất cả phương diện của dự án để đánh giá một cách toàn diện và sâu sắc nhất các mặt nội dung của dự án.

- Phân tích rủi ro đưa ra các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro. Sau khi thẩm định nội dung của dự án, cán bộ thẩm định cần phân tích các rủi ro có thể xảy ra khi ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng từ đó đưa ra các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tối đa rủi ro có thể xảy ra cho ngân hàng.

Bước 3: Cán bộ thẩm định cần lập báo cáo thẩm định dự án, trình trưởng phịng

quản lý rủi ro xem xét. Cán bộ thẩm định báo cáo những thông tin thu thập được

và đưa ra nhận xét cũng như đề xuất lên cấp trên để có phương án cho vay tốt nhất.

Bước 4: Trưởng phòng quản lỷ rủi ro thẩm định, kiểm tra, kiểm sốt về nghiệp

vụ, thơng qua u cầu cán bộ thẩm định chỉnh sửa làm rõ nội dung.

Bước 5: Cán bộ thẩm định hoàn thành nội dung hoàn chỉnh báo cáo thẩm định,

trình trưởng phịng thẩm định kí thơng qua, lưu hồ sơ, tài liệu cần thiết và gửi trả hồ sơ kèm báo cáo thẩm định cho phòng quan hệ khách hàng để phòng quan hệ khách hàng tiếp tục làm việc với khách hàng về quyết định có cho vay hay khơng? Nếu cho vay thì cần phải thỏa thuận với khách hàng về một số điều kiện như thời hạn vay là bao nhiêu? Ngân hàng có thể cho vay bao nhiêu phần trăm của tài sản đảm bảo và mức vốn ngân hàng cho vay là bao nhiêu?

2.2.2.2: Các phương pháp phân tích sử dụng trong thẩm định dự án đầu tư

Các cán bộ thẩm định sử dụng linh hoạt kết hợp các phương pháp thẩm định khác nhau đối với mỗi dự án khác nhau để đảm bảo công tác thẩm định được hoàn thành một cách hiệu quả nhất. Tuy nhiên, phương pháp được sử dụng chủ yếu trong công tác thẩm định tại ngân hàng TMCP Công Thương Đống Đa là phương pháp so sánh các chỉ tiêu và phương pháp thẩm định dựa trên độ nhạy cảm. Với mỗi dự án, cán bộ thẩm định đều sử dụng 2 phương pháp này để thẩm định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật thông qua việc so sánh với các chỉ tiêu có sẵn và thẩm định các chỉ tiêu này trong những tình huống khác nhau để có thể phịng ngừa rủi ro một cách tối đa nhất cho ngân hàng. Đây cũng là phương pháp được các ngân hàng ở Việt Nam hiện nay rất ưa chuộng sử dụng để phục vụ cho công tác thẩm định.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay theo dự án đầu tư của NHTMCP công thương việt nam chi nhánh đống đa khoá luận tốt nghiệp 191 (Trang 72 - 75)