Phương pháp phân tích tài chính bằng giá trị hiện tại:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay theo dự án đầu tư của NHTMCP công thương việt nam chi nhánh đống đa khoá luận tốt nghiệp 191 (Trang 42 - 46)

Khái niệm: Phương pháp phân tích tài chính bằng giá trị hiện tại là phương pháp thẩm định tính khả thi của dự án dựa vào nguyên lý hiện tại hóa các dịng tiền của dự án.

NPV 1 k - k 1 )

IRR = k1 + ∣NPV1∣ + I NPV2∣

Trong đó:

Tất cả các chỉ tiêu được tính tốn theo phương pháp này dựa trên phương thức hiện tại hóa các dòng tiền của dự án. Cụ thể các chỉ tiêu cần tính tốn theo phương pháp này bao gồm:

a) Chỉ tiêu hiện giá thuần:

- Hiện giá thuần là hiệu số giữa tổng hiện giá thu nhập ròng qua các năm và tổng số vốn đầu tư vào dự án. Nó cho biết qui mơ thu nhập rịng tính ở thời điểm hiện tại của tồn bộ q trình đầu tư và vận hành đầu tư. Hiện giá thuần kí hiệu là NPV( Net present value)

- Chỉ tiêu hiện giá thuần được xác định theo công thức sau: NPV= ∑'L 0B í ( 1 + r)

Trong đó: Bi: dòng tiền vào của dự án năm thứ i. Ci: dòng tiền ra của dự án năm i.

N số năm của đời dự án. R lãi suất chiết khấu

Khi tính tốn được NPV chúng ta có 3 trường hợp xảy ra như sau:

+ NPV > 0 có nghĩa là dự án có tỷ suất sinh lời cao hơn chi phí cơ hội của vốn, nếu tiền đầu tư được vay trên thị trường với lãi suất bằng lãi suất chiết khấu thì dịng tiền từ dự án này đủ để trả vốn vay và lãi vay, đem lại một khoản lợi nhuận bằng NPV

+ NPV = 0 có nghĩa là dự án có tỷ suất sinh lời bằng với chi phí cơ hội của vốn + NPV< 0 có nghĩa là dự án có tỷ suất sinh lời thấp hơn chi phí cơ hội của dự án, khi đó dự án khơng tạo ra đủ tiền để trang trải chi phí tài chính cho dự án.

Tiêu chuẩn lựa chọn dự án: Trường hợp chỉ có một dự án thì chọn dự án có

NPV dương, loại bỏ dự án có NPV âm. Trường hợp có nhiều dự án mà phải chọn một dự án thì chọn dự án có NPV dương và lớn nhất.

• Ưu điểm của chỉ tiêu NPV:

- Có tính đến giá trị thời gian của tiền

- Xem xét tồn bộ dịng tiền dự án, đứng trên quan điểm tối đa hóa giá trị của chủ sở hữu

- Đơn giản và có tính chất cộng: NPV (A+B) = NPV (A) + NPV (B) - Có thể so sánh giữa các dự án có quy mơ khác nhau

32 • Nhược điểm của chỉ tiêu NPV

- Việc tính tốn xác định chỉ tiêu này phụ thuộc vào lãi suất chiết khấu, do đó địi hỏi phải quyết định lãi suất chiết khấu phù hợp mới áp dụng được chỉ tiêu

này.

- NPV cho biết tổng lợi nhuận của dự án mà không cho biết mức độ sinh lời của chính dự án là bao nhiêu.

b) Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn chiết khấu:

- Thời gian hồn vốn là thời gian trong đó tổng vốn đầu tư vào tài sản cố định được thu lại bằng lợi nhuận và khấu hao hàng năm sau khi đã quy đổi các dòng tiền này về giá trị hiện tại.

- Thời gian hoàn vốn chiết khấu được xác định bằng tính tốn giá trị hiện tại của các khoản thu nhập ròng hàng năm của dự án và trừ dần vào giá trị hiện tại của vốn đầu tư cho đến khi đạt được sự cân bằng đó chính là khoảng thời gian hồn vốn chiết khấu của dự án.

Phương pháp để xác định thời gian hoàn vốn chiết khấu:

THV n

∑ P V (CF i) = ∑ VĐ T i

i=l Í=Q

c) Chỉ tiêu tỷ suất thu hồi nội bộ(IRR)

- IRR là tỷ lệ chiết khấu mà tại đó giá trị hiện tại rịng của dự án (NPV) bằng 0.

Phương pháp phổ biến nhất để xác định IRR là phương pháp nội suy. IRR được tính theo cơng thức sau:

ỷ CFt ỷ CF t

⅛(1+i)i = ⅛(1+IRR)t

K1, k2 là hai lãi suất chiết khấu sao cho khoảng cách giữa k1 và k2 là vô cùng bé

- IRR phản ánh tỷ suất hoàn vốn của dự án, dựa trên giả định các dòng tiền thu được trong các năm được tái đầu tư với lãi suất bằng lãi suất chiết khấu.

- Tiêu chuẩn lựa chọn dự án: Trường hợp có duy nhất một dự án thì chọn

dự án khi IRR lớn hơn lãi suất chiết khấu. Nếu có nhiều dự án chọn một thì chọn dự án có giá trị IRR dương lớn nhất và lớn hơn lãi suất chiết khấu .

- Ưu điểm

+IRR dễ hấp dẫn các nhà đầu tư vì nó cho thấy ngay khả năng sinh lời của dự án và đây cũng là lãi suất tính tốn lớn nhất có thể sử dụng.

+ Tính IRR dựa trên số liệu của dự án mà khơng phải xác định tính tốn chính xác.

- Nhược điểm

+Có thể có một dự án có nhiều IRR. Khi dịng tiền của dự án đổi dấu nhiều lần, dự án có khả năng có nhiều IRR, vì vậy khơng biết chọn IRR nào (hiện tượng đa trị).

+Bị hạn chế khi xếp hạng các dự án loại trừ nhau có quy mơ khác nhau hoặc thời điểm đầu tư khác nhau, gọi là các dự án loại trừ nhau.

+Việc tính tốn IRR khá phức tạp.

Ket luân: Trong thẩm định tài chính dự án đầu tư, người ta sử dụng nhiều 2 chỉ tiêu NPV và IRR để ra quyết định đầu tư:

• Đối với chỉ tiêu NPV là dự án cần có NPV > 0

• Trong khi với chỉ tiêu IRR thì dự án được phê duyệt thì cần phải có IRR lớn hơn hoặc bằng lãi suất vay vốn thơng thường nếu nhỏ hơn thì đầu tư sẽ bị lỗ so với tiền gửi vào ngân hàng.

• NPV là chỉ tiêu quan trọng nhất dùng để lựa chọn các dự án đầu tư.

• Nếu chủ đầu tư có vốn đầu tư dồi dào, đầu tư ít rủi ro và có ít cơ hội đầu tư thì nên chọn dự án có NPV lớn nhất.

• Nếu chủ đầu tư có ít vốn đầu tư, đầu tư rủi ro cao, có nhiều cơ hội đầu tư và muốn đầu tư có hiệu quả thì nên chọn dự án có IRR lớn nhất.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay theo dự án đầu tư của NHTMCP công thương việt nam chi nhánh đống đa khoá luận tốt nghiệp 191 (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w