Biểu đồ 2.26 Hệ số CAR theo quy định và của MB giai đoạn 2009-2013
1.2. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CỦA NHTM
1.2.2.2. Chất lượng tín dụng
a. Cơ cấu danh mục tín dụng
Phân tích cơ cấu danh mục tín dụng nhằm xác định các rủi ro tiềm ẩn tập trung tại các danh mục tín dụng nào, từ đó đề xuất các chính sách giải pháp hạn chế phịng ngừa rủi ro và tối đa hố lợi nhuận của danh mục tín dụng theo kế hoạch kinh doanh của ngân hàng trong từng thời kỳ.
b. Tình hình rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là trường hợp khách hàng đi vay khơng có khả năng trả được lãi hoặc gốc hay cả hai khi đáo hạn làm cho ngân hàng không thu được nợ. Nếu xảy ra thường xuyên sẽ làm kết quả hoạt động của ngân hàng ngày càng xấu đi, có thể dẫn đến rủi ro phá sản.
Tỷ lệ nợ xấu (NPL)
Nợ xấu hay nợ khó địi là các khoản nợ dưới chuẩn, đã quá hạn và bị nghi ngờ về khả năng trả nợ lẫn khả năng thu hồi vốn của chủ nợ, điều này thường xảy ra khi các con nợ đã làm ăn thua lỗ liên tục, tuyên bố phá sản hoặc đã tẩu tán tài sản. Nợ xấu gồm các khoản nợ quá hạn trả lãi và/hoặc gốc thường quá ba tháng, căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng để hạch tốn các khoản vay vào các nhóm nợ thích hợp.
16
Tuy nhiên, hiện nay đang tồn tại khá nhiều khái niệm nợ xấu khác nhau, có thể nhắc tới một số khái niệm sau đây:
-Theo định nghĩa nợ xấu của Phòng Thống kê — Liên hợp quốc: “Về cơ bản một khoản nợ được coi là nợ xấu khi quá hạn trả lãi và/hoặc gốc trên 90 ngày; hoặc các khoản lãi chưa trả từ 90 ngày trở lên đã được nhập gốc, tái cấp vốn hoặc chậm trả theo thoả thuận”. Nhu vậy, nợ xấu về cơ bản cũng đuợc xác định dựa trên 2 yếu
tố: quá hạn trên 90 ngày và khả năng trả nợ nghi ngờ. Đây đuợc coi là định nghĩa của IAS đang đuợc áp dụng phổ biến hiện hành trên thế giới.
- Định nghĩa về nợ xấu theo chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) và IAS 39 đuợc Uỷ ban Chuẩn mực Kế toán quốc tế cho ra đời và đuợc khuyến cáo áp
dụng ở một số nuớc phát triển vào đầu năm 2005. về cơ bản IAS 39 chỉ chú trọng đến khả năng hoàn trả của khoản vay bất luận thời gian quá hạn chua tới 90 ngày hoặc chua quá hạn. Phuơng pháp để đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng thuờng là phuơng pháp phân tích dịng tiền tuơng lai hoặc xếp hạng khoản vay (khách hàng). Hệ thống này đuợc coi là chính xác về mặt lý thuyết, nhung việc áp dụng thực tế gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, nó đang đuợc Uỷ ban Chuẩn mực Kế toán quốc tế chỉnh sửa lại trong IFRS 9.
- Định nghĩa nợ xấu của Việt Nam tại Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày
22/4/2005 của Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam nhu sau: “Nợ xấu là những khoản nợ
được phân loại vào nhóm 3 (dưới chuẩn), nhóm 4 (nghi ngờ) và nhóm 5 (có khả năng mất vốn) ”6.
Cụ thể nhóm 3 trở xuống gồm các khoản nợ quá hạn trả lãi và/hoặc gốc trên 90 ngày, đồng thời tại Điều 7 của Quyết định nói trên cũng quy định các NHTM căn cứ vào
khả năng trả nợ của khách hàng để hạch tốn các khoản vay vào các nhóm thích hợp. Nhu vậy nợ xấu đuợc xác định theo 2 yếu tố:
- Đã quá hạn trên 90 ngày - Khả năng trả nợ đáng lo ngại
Đây đuợc coi là định nghĩa của VAS - Chuẩn mực kế tốn Việt Nam.
17
*Cơng thức tính tỷ lệ nợ xấu7 8:
ɪ Nợ xẩu
Tỷ lệ nợXOIi= -~Γ1—----- × 100% - ■ ■ Tong dư nợ
Tỷ lệ nàycho biết, trong 100 đồng tổng dư nợ có bao nhiêu đồng là nợ xấu, chính vì vậy, tỷ lệ nợ xấu là một chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng. Nợ xấu phản ánh khả năng thu hồi vốn khó khăn, vốn của ngân hàng lúc này khơng cịn ở mức độ rủi ro thông thường nữa mà là nguy cơ mất vốn.
Chuẩn bị nguồn lực để bù đắp rủi ro tín dụngg
_ _____ChiphiDPRR (theo kỳ)
Tỷ lệ chi phí trích lập DPRR=- - -⅛-------- -- - ——
" ■ ■ Dirnfftrnngbinh
Chỉ số trên thể hiện rằng cứ mỗi một đồng dư nợ thì ngân hàng phải bỏ ra bao nhiêu chi phí (theo kỳ) dùng để dự phịng rủi ro.
, „ , i _ DPRR tín dụng
Tỷ lệ bù đẳp rủi ro=--------- -------l-------
- ■ Tong dư nợ tin dụng
Chỉ số này thể hiện cứ mỗi đồng nợ cho vay, ngân hàng dùng bao nhiêu đồng để DPRR. Chỉ số này nếu có xu hướng giảm có thể do mức dự phịng không được lập đủ theo các chuẩn mực về lập dự phịng rủi ro tín dụng hoặc các khoản dự phịng khơng được bổ sung cho các khoản tín dụng mới, tuy nhiên chỉ số này cũng có thể cho thấy sự tin tưởng của nhà quản lý vào chất lượng tăng của các khoản tín dụng. Chỉ số này nếu có xu hướng tăng có thể do u cầu tăng mức dự phịng của các chuẩn mực về lập dự phịng rủi ro tín dụng hoặc chất lượng tín dụng của các khoản vay bị ngân hàng đánh giá thấp.
λ Giá trị các khoăn cho vay được xóa nợ Tỷ lệ xóa nợ =--------'------------—------- - - -'----------
" ■ ■ Dir nợ
Chỉ số này thể hiện tỷ lệ các khoản vay mà ngân hàng đã loại đi trong sổ sách của mình. Việc xố nợ ảnh hưởng đến tổng dư nợ cho vay và tổng các khoản dự phịng cho vay, việc các ngân hàng xố nợ để tránh phải phản ánh đúng chất lượng dư nợ. Một điều cần lưu ý là một số ngân hàng rất tích cực xóa nợ để làm sạch báo cáo của
7GS.TS Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Quản trị Ngân hàng Thương mại, 2013, Nhà xuất bản Thống Kê 8Hoc viện Ngân hàng, Tài liệu học tập Lập và Phân tích Báo cáo tài chính NHTM, 2013, trang 33 chương 4
18
mình, họ sẽ có tỷ lệ nợ quá hạn hay nợ xấu thấp và chỉ tỷ lệ xóa nợ mới cho thấy họ thực sự có cải thiện đáng kể trong quản lý du nợ hay không.
Đối với các khoản nợ quá hạn các ngân hàng phải trích lập dự phịng theo tỷ lệ quy định dựa trên thời gian quá hạn của khoản nợ, nếu khoản dự phịng đã trích khơng đủ để bù đắp thì ngân hàng phải hạch tốn phần cịn thiếu vào chi phí hoạt động trong kì. Do đó, để đánh giá xem ngân hàng có thể bù đắp đuợc các khoản cho vay bị mất hay không, nhà quản trị thuờng xem xét chỉ tiêu:
- DPRR+VCSH
Hệ SO khá năng bù đắp rải ro = —=---- ------7— Tông đưnợxầu
Hệ số này nhỏ hơn 1 phản ánh ngân hàng khơng có khả năng bù đắp rủi ro xảy ra khi phát sinh nợ xấu.