2 CTCP Chứng khốn MB (MBS) Cơng ty con 79,52 %
3 CTCP Quản lý Quỹ Đầu tư MB (MB
Cap) Công ty con
84,65 %
4 CTCP Địa ốc MB (MB Land)1*1 Công ty con 66,14 %
5 CTCP Việt REMAX1*1 Công ty con 80%
6 CTCP Đầu tư VIETASSETn Công ty liên kết 45%
7 CTCP Long Thuận Lộc(*) Công ty liên kết 29,76 %
8 CTCP Bảo hiểm Quân đội (MIC) Công ty liên kết 49,76 %
(*) O 7 7 L ~ 1 • Ắ. Γ ~ ' ' 'Sở hữu gián tiêp qua các cơng ty con
30
2.2. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CỦA NHTMCP QN ĐỘI
2.2.1. Phân tích tình hình Tài sản và nguồn vốn
2.2.1.1. Phân tíchtình hình tài sản tình hình tài sản
a. Quy mơ và tốc độ tăng trưởng tổng tài sản
Biểu đồ 2.1. Quy mô (tỷ đồng) và tốc độ tăng trưởng Tổng tài sản của MB
^■Tổng tài sản ---------Tốc độ tăng trưởng
MB được xem là một trong những Ngân hàng TMCP có tổng tài sản lớn với tăng trưởng tổng tài sản liên tục. Năm 2013, tổng tài sản đã tăng hơn 2,6 lần so với năm 2009, tốc độ tăng trưởng tổng tài sản bình quân qua các năm từ 2009-2013 là 34%.Từ năm 2009 đến nay, tổng tài sản của MB liên tục tăng từ hơn 69.000 tỷ lên hơn 180.000 tỷ cuối năm 2013. Tuy nhiên, đến 2013 tốc độ tăng trưởng tổng tài sản đã có dấu hiệu chậm lại từ 26,5% năm 2012 xuống chỉ còn hơn 2,7% năm 2013. Nguyên nhân là do tình hình kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, ngành ngân hàng phải đối mặt với nhiều sự thay đổi trong chính sách, thêm nữa là cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng
gay gắt.
Nhìn vào bảng dưới đây, có thể thấy được MB nằm trong nhóm có quy mơ tài sản khá lớn trong toàn hệ thống ngân hàng, cụ thể là đứng đầu trong nhóm các NHTMCP mà Nhà nước khơng nắm tỷ lệ chi phối.
31
Biểu đồ 2.2. Quy mô tài sản của một số Ngân hàng cuối năm 2013 (tỷ đồng)
b. Cơ cấu danh mục tài sản
Thơng thường, trong danh mục tài sản thì khoản mục chiếm tỷ lệ lớn nhất vẫn là cho vay khách hàng, tiếp đến là cho vay trên thị trường liên ngân hàng và đầu tư chứng khốn, các khoản mục cịn lại chiếm tỷ lệ không cao. Năm 2013, riêng tỷ lệ cho vay trên Thị trường 1 và Thị trường 2 đã chiếm 63% tổng tài sản; sau đó là đầu tư chứng khốn chiếm 25%; tài sản có khác chiếm 5%; tiền gửi tại NHNN chiếm 2%...
Biểu đồ 2.3. Cơ cấu tài sản của NHTMCP Quân đội (%)
■ TSC khác
BĐS đầu tư
■ Tài sản cố định
■ Góp vốn, đầu tư dài hạn
■ Chứng khoán đầu tư
■ Cho vay và ứng trước khách hàng
■ Chứng khoán kinh doanh
■ Tiền gửi và cho vay các TCTD khác
■ Tiền gửi tại NHNN
■ Tiền m⅞t, vàng bạc, đá quý
MB luôn đạt được tốc độ tăng trưởng tín dụng cao qua các năm và ln cao hơn so với trung bình tăng trưởng của tồn ngành. Cụ thể, tốc độ tăng trưởng tín dụng của MB năm 2012 là 26,25% và năm 2013 là 17,5% đều cao hơn con số của chung toàn ngành ngân hàng trong 2 năm lần lượt là 8,91% và 12,51%. Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng cho vay khách hàng đang có dấu hiệu chậm lại do các ngân hàng đang thắt chặt
Chỉ tiêu 2011 2012 2013
Tiền gửi của các TCTD khác 24.86 4 14.41 5 10.16 6 32
cho vay để kiểm soát nợ xấu, đảm bảo an tồn hoạt động. Nhìn chung, MB có tỷ lệ cho vay khách hàng trên tổng tài sản thấp hơn so với trung bình ngành. Cụ thể, trong năm 2011 và 2012, tỷ trọng cho vay khách hàng trong tổng tài sản của MB là 42% trong khi trung bình của ngành là 53% và 57%. Trong số tất cả các tài sản sinh lãi, các khoản cho vay khách hàng đuợc coi là tài sản mang lại lợi nhuận cao nhung đồng thời cũng mang đến rủi ro cao hơn.
Bên cạnh đó, MB có hoạt động khá mạnh trên thị truờng liên ngân hàng và ln là ngân hàng cho vay rịng trên thị truờng này kể cả các thời điểm khó khăn thanh khoản của cả hệ thống. Tỷ trọng tiền gửi và cho vay liên ngân hàng của MB giảm từ 30% năm 2010 xuống còn 15% vào năm 2013. Cụ thể, năm 2012 và 2013 đã chứng kiến sự suy giảm mạnh nhất. Trong giai đoạn bùng nổ tín dụng 2007-2010 và cuộc khủng hoảng thanh khoản trong năm 2011, thị truờng liên ngân hàng là một thị truờng hấp dẫn đối với những ngân hàng lớn và có thanh khoản dồi dào để cho vay và kiếm lời. Đơi khi, lãi suất liên ngân hàng trung bình thậm chí cịn cao hơn so với lãi suất cho vay khách hàng (ví dụ: trong tháng 10/2011, lãi suất cho vay liên ngân hàng là 23% cho kỳ hạn một tháng, so với lãi suất tiền gửi của khách hàng mức trần là 14%, một số ngân hàng cổ phần nhỏ thậm chí phải trả lãi suất lên tới 30% trong năm 2011). Sự ra đời của Thông tu 21/2012/TT-NHNN với nhiều quy định chặt chẽ hơn về quản lý và tổ chức đã làm cho thị truờng liên ngân hàng quy củ và ít lợi nhuận hơn. Cụ thể, Thông tu 21/2012 quy định:
- Các ngân hàng có nợ quá hạn tại các ngân hàng khác từ 10 ngày trở lên không đuợc giao dịch trên thị truờng liên ngân hàng;
- Các khoản cho vay liên ngân hàng phải đuợc trích lập dự phịng;
- Kỳ hạn tối đa cho các khoản vay liên ngân hàng rút xuống cịn 1 năm, thay vì 5 năm nhu truớc đó;
Do đó, khối luợng giao dịch và lãi suất liên ngân hàng giảm đáng kể. Tỷ lệ cho vay liên ngân hàng trong tổng tài sản của ngành ngân hàng giảm từ 20% năm 2011 xuống còn 14% vào năm 2012. MB vốn là một tổ chức cho vay ròng trên thị truờng liên ngân hàng và tỷ lệ cho vay liên ngân hàng ở MB thuờng cao hơn đáng kể so với trung bình ngành. Cùng với sự chuyển động của thị truờng, số du cho vay liên ngân hàng MB cũng giảm đáng kể trong năm 2013.
33
Vay các TCTD khác 1.80
8 7 16.09 6 11.25
Tổng huy động trên TT2 26.67
2 2 30.51 3 21.42
Tiền gửi tại các TCTD khác 41.05 7 18.34 6 6.929 Cho vay các TCTD khác 61 0 9 24.75 1 20.04
Tổng cho vay trên TT2 41.66
7 43.10 5 26.97 0 Giá trị ròng trên TT2 14.99 5 3 12.59 5.547
Giá trị ròng giao dịch (Cho vay - Tiền gửi) trên thị trường này đang có xu hướng giảm do các ngân hàng vẫn cịn gặp khó khăn, lãi suất liên tục giảm, tình hình nợ xấu gia tăng nên các ngân hàng thắt chặt cho vay trong khi nguồn vốn huy động của các ngân hàng vẫn còn dồi dào nên các ngân hàng khơng có nhu cầu giao dịch trên thị trường 2 khiến cho hoạt động này bị thu hẹp lại.
Đầu tư là khoản mục mang lại lợi nhuận lớn thứ hai cho ngân hàng chỉ sau tín dụng. Tăng các khoản đầu tư vào chứng khốn là cách MB đa dạng hóa danh mục đầu tư,
tối ưu hóa các nguồn vốn lỏng, nâng cao hệ số sử dụng vốn đồng thời lại đảm bảo được khả năng thanh toán lúc cần thiết cho ngân hàng do ngân hàng có thể bán và chiết khấu thơng qua thị trường. Việc ngày càng phát triển danh mục đầu tư chứng khoán của MB mang lại cho ngân hàng nhiều lợi nhuận nhưng nhà quản trị ngân hàng cũng nên xem xét
để có cơ cấu đầu tư hợp lý trong tình hình thị trường chứng khốn Việt Nam cịn diễn biến
thất thường, thu nhập từ hoạt động này chưa cao, chứa đựng nhiều rủi ro.
2.1.1.2. Phân tích tình hình nguồn vốn
2.1.1.2.1. Quy mơ và tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn
Bản thân các ngân hàng đều cố gắng tăng Tài sản và Nguồn vốn qua các năm để nâng cao vị thế và tăng sức cạnh tranh trên thị trường, MB cũng không ngoại lệ. Có thể thấy một điều rất rõ ràng rằng nguồn vốn của MB ln có sự tăng trưởng, nguồn vốn năm sau cao hơn năm trước và tốc độ tăng tương đối cao, bình quân khoảng hơn 32%, tổng nguồn vốn của MB hiện nay là gần 180 nghìn tỷ đồng.
2009 2010 2011 2012 2013 Tài sản sinh lời/NVHĐ 111.6
3 104.60 105.67 108.77 105.23 Tổng dư nợ tín dụng/NVHĐ 49.9 1 50.33 48.82 50.09 56.5 0 Tỷ lệ chuyển hoán vốn 25.7 7 17.62 15.80 10.90 0 12.8 34
2.1.1.2.2. Cơ cấu nguồn vốn
Nguồn vốn của ngân hàng bao gồm: Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu. Vì vậy ta có thể thấy rõ sự tăng lên trong nguồn vốn là do các khoản nợ phải trả tăng lên và vốn chủ sở hữu cũng tăng lên. Giai đoạn 2009-2013, vốn chủ sở hữu tăng trung bình 34%, nợ phải trả tăng bình quân 24%.
Biểu đồ 2.4. Cơ cấu nguồn vốn của MB giai đoạn 2009-2013 (tỷ đồng)
Tính đến thời điểm cuối năm, tổng nguồn vốn huy động của MB đạt 15690 tỷ đồng, tăng 5% so với năm 2012. Hai nguồn vốn vay chủ yếu của MB là tiền gửi từ khách hàng và tiền gửi và các khoản vay liên ngân hàng. Tỷ lệ của cả hai nguồn vốn khá ổn định trong giai đoạn 2009-2012. Tuy nhiên trong năm 2013, tỷ trọng tiền gửi từ khách hàng đã tăng rõ rệt từ 77% năm 2012 lên 85% và tiền gửi và cho vay liên ngân hàng giảm từ 20% năm 2012 xuống 13%. Sự thay đổi trên chủ yếu là do tác động của Thông tu 21/2012 lên hoạt động liên ngân hàng.
Trong năm 2013, sự tăng lên của vốn chủ sở hữu chủ yếu là do MB đã tiến hành tăng vốn điều lệ lên 11256,25 tỷ đồng, tăng hơn 2 lần so với năm 2009. Việc tăng vốn điều lệ của MB nhằm mục đích nâng cao năng lực tài chính, hoạt động, khả năng cạnh tranh và ln đảm bảo tỷ lệ an tồn vốn mà Ngân hàng Nhà nuớc đề ra.Với vốn điều lệ mới, MB vuợt qua Sacombank để trở thành ngân hàng có vốn điều lệ lớn thứ 6 hệ thống và lớn thứ 2 trong số các NHTMCP (sau Vietinbank, Agribank, Vietcombank, BIDV và Eximbank).
35
Biểu đồ 2.5. Quá trình tăng vốn điều lệ của MB (tỷ đồng)
Trong suốt 20 năm hoạt động, vốn điều lệ của MB không ngừng tăng lên từ mức khởi điểm ban đầu là 20 tỷ đồng năm 1994, giờ vốn điều lệ đã tăng gấp 563 lần. Trong năm 2013 đã có 2 đợt tăng vốn điều lệ qua hình thức phát hành cổ phiếu cho cổ đơng hiện hữu và cán bộ cơng nhân viên.
2.1.1.3. Phân tích mối tương quan giữa Tài sản và Nguồn vốn
2.1.1.3.1. Tương quan giữa Tài sản sinh lời và Nguồn vốn huy động
Ta có thể thấy chỉ tiêu này tại MB là tương đối cao, luôn trên 100% chứng tỏ ngân hàng đang sử dụng rất hiệu quả nguồn vốn huy động và đồng nghĩa với đó là nhu cầu đầu tư vào tài sản sinh lời cao, lúc này nguồn vốn huy động đơn thuần khơng cịn đủ để đầu tư vào tài sản sinh lời nữa, ngân hàng đã sử dụng thêm một số nguồn vốn khác để đáp ứng nhu cầu đầu tư của mình,ví dụ như nguồn vốn chủ sở hữu, việc sử dụng nguồn vốn khác ngoài nguồn vốn huy động để đầu tư vào tài sản sinh lời tất yếu sẽ làm tăng chi phí sử dụng vốn cho ngân hàng.
2011 2012 2013
1. Chứng khốn kinh doanh 826.19
6 229.73 8 3.862.48 6 36
Tuy nhiên, có thể nhận thấy chỉ tiêu này đang có xu huớng giảm dần, tuy sự sụt giảm cịn ít (giảm 6,4% so với năm 2009), chua đáng báo động và vẫn duy trì đuợc ở mức trên 100% nhung ngân hàng nên chú ý theo dõi, tránh xảy ra sự sụt giảm quá lớn và có giải pháp cải thiện chỉ tiêu này.
2.1.1.3.2. Tương quan giữa tín dụng và nguồn vốn huy động
Nhìn chung tỷ lệ du nợ tín dụng/Nguồn vốn huy động của MB giai đoạn 2009- 2013 có xu huớng tăng chứng tỏ Ngân hàng đang sử dụng vốn huy động ngày càng hiệu quả. Mặt khác, giá trị của chỉ tiêu này đang ở mức trung bình, khơng quá thấp cũng không quá cao chứng tỏ sự tăng truởng hợp lý giữa tín dụng và huy động của MB. Cụ thể, trong giai đoạn 2009-2013, MB đạt mức tăng truởng tín dụng bình qn là 43.6% và tăng truởng huy động bình quân là 35,8%, đều cao hơn mức tăng truởng của trung bình ngành.
2.1.1.3.3. Tỷ lệ chuyển hốn vốn
Hiện nay, tại thơng tu số 15/2009/NHNN có quy định về tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn dùng để cho vay trung và dài hạn là không đuợc vuợt quá 30% đối với các tổ chức tín dụng, MB ln đảm bảo tn thủ đúng quy định này. Bên cạnh đó, để đảm bảo khả năng thanh khoản, an toàn hệ thống và giảm thiểu các rủi ro có thể xảy ra, MB đang ngày càng cải thiện chỉ số tỷ lệ chuyển hoán vốn. Cụ thể, chỉ tiêu này đang có xu huớng giảm, năm 2009 do đẩy mạnh cho vay theo chuơng trình hỗ trợ lãi suất của Chính phủ nên tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn dùng cho vay, đầu tu trung và dài hạn đã tăng lên mức 26%. Sang đến các năm sau, tỷ lệ này đã giảm xuống còn gần 13% năm 2013.
Nhung một thực tế cho thấy rằng hiện nay các khoản tiền gửi cũng nhu tiền vay của ngân hàng thì khơng đuợc khách hàng tơn trọng về kì hạn, khi nào khách hàng cảm thấy có lợi cho mình là họ có thể rút truớc hạn hoặc trả nợ truớc hạn. Do đó, cần có các chuơng trình, chính sách uu đãi để thu hút, khuyến khích và giữ chân khách hàng duy trì đúng kì hạn đã cam kết.
2.1.2. Đánh giá chất lượng tài sản
2.1.2.1. Chất lượng danh mục đầu tư
Danh mục đầu tu chứng khoán của MB tăng truởng cao qua các năm, từ hơn 22.000 tỷ năm 2011 lên hơn 47.774 tỷ năm 2013. Trong đó, MB tập trung chủ yếu vào
37
chứng khốn đầu tư, luôn chiếm trên 88% tổng danh mục đầu tư. Nguyên nhân do thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn cịn chưa ổn định nên MB chưa có định hướng đầu tư quá nhiều vào chứng khoán kinh doanh, nguồn vốn đầu tư vào chứng khoán kinh doanh nhỏ.
Chứng khoán nợ - - 3.717.14 3 Chứng khốn vốn 1.194.30 6 3 490.92 5 277.33 Dự phịng giảm giá CKKD (368.110 ) 5)(261.18 2)(131.99
2. Chứng khoán đầu tư 19.412.92
1 541.387.49 646.012.34 CKĐT sẵn sàng để bán 14.868.6 64 837.946.37 341.473.51 Chứng khốn nợ Trái phiếu Chính phủ 7.394.78 8 030.987.64 617.782.80 TF do Chính phủ bảo lãnh 2.725.00 0 9 4.763.34 921.784.41 TF do các TCTD trong nước phát hành 3.251.99 8 0 712.42 0 962.95 TF do các TCKT trong nước phát hành 526.13 3 567.67 0 219.22 0 Chứng khoán vốn CK vốn do các TCTD trong nước phát hành 106.43 4 106.43 4 106.43 4 CK vốn do các TCKT trong nước phát hành 864.31 1 5 808.86 4 617.68
CKĐT giữ đến ngày đáo hạn 5.003.69
4 4.097.80 9 4.724.87 8 Chứng khốn Chính phủ 50.000 400.27 8 50.00 0 CK nợ do Chính phủ bảo lãnh 350.00 0 0 350.00 0 340.00 CK nợ do các TCTD khác phát hành 3.468.69 4 2.080.00 0 2.080.00 0 CK nợ do các TCKT trong nước phát hành 1.135.00 0 1 1.267.53 8 2.254.87 Dự phịng giảm giá CKĐT (459.43 7) (656.69 2) (186.04 5)
3. Góp vốn, đầu tư dài hạn 1.781.28 0
1.602.31 6
1.616.73 8
Đầu tư vào công ty liên kết 154.57
5 3 282.69 9 343.06
Đầu tư góp vốn khác 1.732.00
6 4 1.412.52 7 1.384.08
Dự phịng giảm giá đầu tư góp vốn dài hạn (105.30
1) 1) (92.90 ) (110.418 Tổng vốn đầu tư 22.020.39 6 43.219.54 9 47.774.42 7
Chỉ tiêu 2011 2012 2013
Tỷ suất đầu tư vào GTCG -
3,798
0,313 0,021
Tỷ suất đầu tư góp vốn liên doanh, liên kết 4~46~ 4,24 4,49
38
Danh mục chứng khoán đầu tư của MB khá thận trọng và an toàn, chủ yếu tập trung vào chứng khốn nợ (Trái phiếu Chính phủ, Trái phiếu của các TCTD, TCKT...) chiếm đến trên 90% danh mục đầu tư, trong đó chứng khốn sẵn sàng để bán là 41.473 tỷ và chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn là 4.724 tỷ.
Biểu đồ 2.6. Cơ cấu danh mục đầu tư chứng khoán của MB năm 2013
Chứng khoán nợ bao gồm Trái phiếu chính phủ, Trái phiếu doanh nghiệp và