Chỉ tiêu thể hiện mức độ cân đối vốn tự có của MB

Một phần của tài liệu Phân tích các chỉ số tài chính và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tại NHTMCP quân đội khoá luận tốt nghiệp 573 (Trang 69 - 77)

Tỷ lệ đầu tu vào TSCĐ đánh giá tỷ trọng VCSH đuợc đầu tu vào TSCĐ, phần tài sản không trực tiếp sinh lời song lại cần thiết để duy trì và đảm bảo hoạt động hiệu quả. Do đó, việc duy trì tỷ lệ này ở mức bao nhiêu là hợp lý là việc rất quan trọng, theo nhu bảng trên, có thể thấy đuợc từ năm 2010, MB ln duy trì tỷ lệ này cao trên 10%, cá biệt có năm 2011 tăng lên hơn 16%, do năm 2011 MB bắt đầu triển khai mơ hình chiến luợc 2010-2015,

54

Mơ hình tổ chức kinh doanh và triển khai chiến lược phía Nam và miền Trung- Tây Nguyên, đồng thời mở rộng hoạt động kinh doanh sang các nước trong khu vực là Lào và Campuchia. vẫn đang trong quá trình triển khai mơ hình chiến lược 2010-2015 nên tỷ lệ đầu tư vào TSCĐ của MB như vậy là hợp lý.

Cũng như tỷ lệ đầu tư vào TSCĐ, tỷ lệ góp vốn đầu tư dài hạn so với VCSH đánh giá tỷ trọng VCSH được sử dụng để đầu tư, góp vốn liên loanh, liên kết, mua cổ phần. Nhìn chung, hoạt động đầu tư góp vốn liên doanh liên kết của MB tập trung vào các doanh nghiệp là các cổ đông sáng lập và các dự án trọng điểm nên đã đem lại cho MB khả năng sinh lời hiệu quả đồng thời tạo cơ hội cho MB đa dạng hóa các sản phẩm để cung cấp cho các cơng ty liên doanh, liên kết. Tuy nhiên, tỷ lệ này đang có xu hướng giảm dần do các khoản đầu tư dài hạn là việc ngân hàng bỏ vốn trong hiện tại để thu được lợi ích trong tương lai, nhưng đứng trướctình hình diễn biến phức tạp của nền kinh tế hiện cịn đang khó khăn nên ngân hàng đang giảm các khoản đầu tư dài hạn để tăng đầu tư vào các khoản mang lại lợi nhuận ngay cho ngân hàng, để đảm bảo đạt được các chỉ tiêu về lợi nhuận mà ngân hàng đã đề ra.

Tỷ lệ dư nợ cho vay so với VCSH đánh giá sự tương quan giữa VCSH và dư nợ cho vay của ngân hàng, mặt khác tỷ lệ này còn đánh giá hiệu suất sử dụng vốn của ngân hàng và quan trọng hơn, nó cịn thể hiện khả năng chi trả của ngân hàng khi có rủi ro xảy ra. Nhìn chung, MB đang có tỷ lệ dư nợ cho vay so với VCSH khá hợp lý, không quá cao khiến cho ngân hàng gặp rủi ro thanh khoản, nhưng cũng không quá thấp chứng tỏ ngân hàng đang lãng phí nguồn vốn. Những năm gần đây, trung bình tỷ lệ này của MB là khoảng 5,9%.

2.3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHTMCP QN ĐỘITHƠNG QUA CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH THƠNG QUA CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH

2.3.1. Những thành tựu đạt được

Giai đoạn 2009 - 2013, kể từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008, nền kinh tế trong và ngồi nước đang có nhiều biến động. Hoạt động ngân hàng cũng trải qua những khó khăn và thách thức lớn. Tăng trưởng tín dụng thấp (giai đoạn 2009- 2013 chỉ xấp xỉ 20%), trong khi nợ xấu tăng cao do sự suy yếu của các khách hàng là các doanh nghiệp, sự đóng băng của thị trường bất động sản, khó khăn thanh khoản

55

(2009-2010), lãi suất biến động bất thường (2010-2011)...đã tác động trực tiếp đến hoạt động của các ngân hàng. Lợi nhuận suy giảm rõ rệt và nhiều ngân hàng yếu kém phải tái cơ cấu sáp nhập.

Trong bối cảnh đó, MB đã và đang có những bước đi vững chắc, duy trì được nhịp độ, tận dụng tốt các thời cơ để phát triển mạnh mẽ và liên tục trong các năm 2009 - 2013, hoàn thành cơ bản các chỉ tiêu đề ra. Cụ thể:

Tổng tài sản của MB cuối năm 2013 đạt hơn 180 nghìn tỷ, lớn nhất trong các NHTMCP (khơng tính các NHTMCP có vốn của Nhà nước) và chiếm khoảng 3,13% thị phần tồn ngành ngân hàng.

MB có mức tăng trưởng dư nợ cao hơn tốc độ trung bình ngành từ 1,5 lần - 2 lần và tăng trưởng bình quân lên tới 43,57% trong giai đoạn 2009-2013. Thị phần về tín dụng của MB cũng có nhiều cải thiện, tăng từ mức 1,52% năm 2009 đã lên mức 2,55% năm 2013. Tổng dư nợ tín dụng (bao gồm dư nợ cho vay và trái phiếu doanh nghiệp) năm 2013 đạt 90.217 tỷ, tăng 18% so với năm 2012. Định hướng phát triển ngân hàng bán lẻ, ưu tiên phát triển khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME), đồng thời phát triển tín dụng theo định hướng của NHNN, ưu tiên: nông nghiệp nông thôn, xuất nhập khẩu, doanh nghiệp vừa và nhỏ, công nghiệp phụ trợ, công nghệ cao.

về huy động, MB có tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn là 35,8%. Tổng huy động vốn năm 2013 đạt 159.690tỷ đồng, tăng 5% so với năm 2012, MB rất chú trọng huy động vốn bền vững từ dân cư, tích cực triển khai các sản phẩm mới gia tăng tiện ích cho khách hàng như: “Tiết kiệm tích lũy thơng minh”, “Tiết kiệm cho con”, “Tiết kiệm số”... Biết được lợi thế của mình, MB cũng duy trì mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng truyền thống, khách hàng quân đội, phục vụ lực lượng vũ trang. Xây dựng sản phẩm chuyên biệt cho đối tượng quân nhân, cán bộ nhân viên quốc phòng với nhiều sản phẩm đa dạng như: Tiết kiệm Quân nhân, Cho vay Quân nhân...

Trong năm 2013, MB tăng vốn điều lệ lên 11.256,25 tỷ đồng, tăng hơn 2 lần so với năm 2009. MB luôn tuân thủ tốt các quy định của NHNN, tỷ lệ an toàn vốn (CAR) đạt 11%, tỷ lệ vốn ngắn hạn sử dụng cho vay trung, dài hạn là 12,8%. Thanh khoản ngân hàng được duy trì tốt.Chú trọng tới cơng tác quản trị rủi ro, MB ln nỗ lực duy

56

trì mức nợ xấu trong những năm gần đây ở mức dưới 2,5% (năm 2013 là 2,45%) -mức thấp so với trung bình ngành.

Tăng trưởng trung bình tổng thu nhập hoạt động giai đoạn 2009-2013 đứng ở mức cao, đạt 47%/năm. Cơ cấu các khoản thu nhập của MB vẫn đến từ các dịch vụ ngân hàng truyền thống, trong đó thu nhập lãi thuần vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất 80%. Lợi nhuận trước thuế của MB năm 2013 đạt gần 3.022 tỷ đồng, tiếp tục giữ vững vị trí số 1 trong khối NHTMCP khơng có vốn Nhà nước trong 2 năm liên tiếp. Các chỉ số hiệu suất sinh lời ROA đạt 1,28%, ROE đạt 16,3% là một trong những ngân hàng có chỉ số hiệu quả kinh doanh tốt nhất.

Năm 2013 là một năm thành công của công tác phát triển mạng lưới, cả về chiều sâu lẫn chiều rộng. “MB đang có tổng số điểm giao dịch được NHNN cấp phép

tính đến ngày 31/12/2013 là 208 điểm, bao gồm: 01 Sở Giao dịch; 01 Chi nhánh tại Lào; 01 Chi nhánh tại Campuchia; 60 Chi nhánh, 139 Phòng giao dịch, 04 Quỹ tiết kiệm, 02 Điểm giao dịch tại 39 Tỉnh và Thành phố trên cả nước ”(16). Đồng thời, MB đã xây dựng bộ chỉ tiêu xếp hạng chi nhánh, trong tương lai dịch vụ ngân hàng bán lẻ được kỳ vọng sẽ được phát triển mạnh mẽ đem lại một nguồn thu nhập đáng kể nhằm đa dạng hóa nguồn thu nhập của MB. So với các NHTMCP khác cùng quy mơ thì số lượng chi nhánh, phịng giao dịch của MB cịn ít, nhưng kết quả hoạt động của MB lại đạt con số ấn tượng hơn rất nhiều, chứng tỏ hiệu quả hoạt động của MB hiện nay đang ở mức cao.

Kể từ thời điểm niêm yết cổ phiếu năm 2011 đến nay, mã cố phiếu MB đã có mặt trong danh sách VN30 và là một trong những tên cổ phiếu được ưu tiên nắm giữ của các nhà đầu tư. Những kết quả đạt được khẳng định MB là “Ngân hàng an toàn, phát triển bền vững”.

2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân

2.3.2.1. Những tồn tại

Nhìn chung, MB đã và đang duy trì được kết quả kinh doanh khá tốt, song vẫn còn tồn tại một số điều cần khắc phục sau:

57

Mặc dù Tổng tài sản của MB đang ở mức cao so với các NHTMCP khác, song so với bản thân Ngân hàng, tốc độ tăng trưởng tổng tài sản có dấu hiệu chậm lại với tốc độ tăng năm 2013 thấp hơn rất nhiều so với các năm trước đó chỉ cịn hơn 2,7% so với 26,5% năm 2012.

Cho vay khách hàng là một nghiệp vụ truyền thống của ngân hàng, đây đồng thời cũng là khoản mục đóng góp một tỷ trọng lớn trong cơ cấu thu nhập của ngân hàng, tuy nhiên, so với thời kỳ tăng trưởng nóng giai đoạn 2009-2010 là hơn 60% thì hiện nay tốc độ tăng trưởng khoản mục cho vay khách hàng đã giảm xuống chỉ còn hơn 17% năm 2013. Thêm vào đó, ngân hàng bán lẻ là một điểm yếu của MB, so với cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay các khách hàng cá nhân chưa có sự tăng trưởng vượt bậc trong những năm vừa qua, 3 năm gần đây, tỷ lệ cho vay khách hàng cá nhân chỉ khoảng 12%-14%.

Rủi ro thanh khoản ln là rủi ro mang tính hệ thống và là một trong những rủi ro mà không ngân hàng nào muốn gặp phải, MB cũng vậy. Do đó, MB ln cố gắng duy trì một tỷ lệ tài sản có tính thanh khoản cao ở mức hợp lý để đảm bảo tốt cho nhu cầu thanh khoản của ngân hàng. Tuy nhiên, gần đây khoản mục tài sản có tính thanh khoản cao của MB đang giảm cả về quy mô và tỷ trọng trong tổng tài sản, đây là điều Ngân hàng cần hết sức lưu ý trong thời kỳ kinh tế đang gặp khó khăn hiện nay.Tài sản có khác là một chỉ tiêu đáng lưu tâm do nó có thể gây ra rủi ro tiềm tàng cho ngân hàng nếu như ngân hàng không thường xuyên phân tích, đánh giá. Cơ cấu tài sản có khác của MB đang biến động thất thường, tuy hiện tại chưa có dấu hiệu đáng ngại song MB cũng cần quan tâm đến chỉ tiêu này hơn.

Nợ xấu luôn là một chỉ tiêu được quan tâm hàng đầu khi đánh giá tình hình tài chính của một NHTM, nhất là trong giai đoạn hiện nay. Tỷ lệ nợ xấu của MB so với các NHTMCP khác vẫn ở mức thấp, song so với chính bản thân ngân hàng, tỷ lệ nợ xấu năm 2013 đã tăng gấp rưỡi so với năm 2012 và đang ở mức cao nhất trong giai đoạn 2009-2013, trong đó tăng mạnh nhất là khoản nợ dưới tiêu chuẩn (tăng 118%) và nợ có khả năng mất vốn (tăng 56,5%).

Ngân hàng ln cố gắng đa dạng hóa nguồn thu nhập, tránh việc phụ thuộc quá nhiều vào thu nhập của một hay một vài nghiệp vụ cụ thể, do đó tìm kiếm nguồn thu từ việc đầu tư chứng khoán là một nguồn thu được nhiều ngân hàng tìm đến, MB cũng

58

vậy. Song thu nhập từ hoạt động mua bán chứng khốn kinh doanh cịn chua cao, thu nhập chua ổn định và vẫn chứa đựng nhiều rủi ro, nhạy cảm với diễn biến của thị truờng; bên cạnh đó trên 80% danh mục đầu tu chứng khốn là Trái phiếu Chính phủ - một danh mục đầu tu quá thận trọng và an toàn, tuy nhiên lợi nhuận mang lại cho ngân hàng lại chua cao.

Khả năng sinh lời là một trong những chỉ tiêu mà khách hàng cũng nhu các nhà đầu tu quan tâm khi muốn đầu tu vào một ngân hàng, khả năng sinh lời cao chứng tỏ ngân hàng đang hoạt động tốt và nguợc lại. Khơng nằm ngồi xu huớng chung hiện nay, các chỉ tiêu thể hiện khả năng sinh lời của MB đang có xu huớng giảm tuy nhiên vẫn ở mức cao so với các ngân hàng khác trong hệ thống.

2.3.2.2. Nguyên nhân của những tồn tạiNguyên nhân chủ quan Ngun nhân chủ quan

Để đối phó truớc tình hình hiện nay, MB đã và đang thắt chặt tín dụng để hạn chế và kiểm sốt nợ xấu, đảm bảo an tồn hoạt động, ngân hàng cũng thận trọng hơn trong việc đánh giá và phân loại các nhóm nợ. Mặc dù Thơng tu 02 có lùi ngày thực hiện lại nhung MB vẫn tiến hành tăng các khoản trích lập dự phịng rủi ro vừa thực hiện theo đúng lộ trình của NHNN vừa đảm bảo an toàn cho bản thân ngân hàng.

MB lựa chọn cơ cấu đầu tu an toàn, phần lớn là đầu tu vào chứng khốn nợ, trong đó hơn 80% là Trái phiếu Chính phủ để đề phịng rủi ro của thị truờng chứng khoán đồng thời đây cũng là một trong những cách để MB đảm bảo tính thanh khoản cho chính mình. Mặc dù lãi suất TPCP đang ở mức thấp kỷ lục, tuy nhiên, theo đánh giá của nhiều chuyên gia thì trong bối cảnh thanh khoản du thừa, huy động vốn bằng VND vẫn tiếp tục tăng mạnh trong khi ngân hàng không muốn đẩy mạnh tín dụng bằng mọi giá, thiếu khách hàng vay đáng tin cậy thì TPCP vẫn là kênh đầu tu an toàn hiện nay.

Nguyên nhân khách quan

Thứ nhất, do tình hình khó khăn chung của nền kinh tế. Năm 2013, kinh tế thế

giới, kinh tế trong nuớc đã có dấu hiệu cải thiện nhung cịn nhiều khó khăn. Tăng truởng GDP khoảng 5,42%, tăng hơn so với 2012; Lạm phát đuợc kiềm chế; CPI tăng 6,04% so 2012 và thấp nhất hơn 10 năm vừa qua. Dự trữ ngoại hối của NHNN tăng hơn, tỷ giá đuợc kiểm soát chặt chẽ. Tuy nhiên nền kinh tế chua vững chắc: Tổng cầu

59

chưa được phục hồi, tình hình sản xuất kinh doanh cịn nhiều khó khăn, số doanh nghiệp dừng hoạt động vẫn cao (ước khoảng 60.700 doanh nghiệp dừng hoạt động, tăng 12% so với 2012). Dưới tình hình đó, hoạt động ngành ngân hàng cũng gặp rất nhiều khó khăn. Tăng trưởng tín dụng tồn ngành thấp khoảng 11%, huy động vốn tăng khoảng 16%. Mặt bằng lãi suất huy động giảm làm cho khách hàng khơng cịn mặn mà với việc gửi tiết kiệm; trong khi đó, lãi suất cho vay cũng giảm để hỗ trợ các doanh nghiệp phục hồi sản xuất - kinh doanh song không phải doanh nghiệp nào cũng tiếp cận được nguồn vốn vay, các ngân hàng cũng tiến hành phát triển cho vay tiêu dùng nhưng do chịu sự ảnh hưởng từ nền kinh tế khó khăn, nhu cầu tiêu dùng của khách hàng cũng giảm, các nhà đầu tư cũng không dám mạo hiểm đầu tư vào lúc này.Cùng nằm trong vòng ảnh hưởng của nền kinh tế khó khăn, các chỉ tiêu sinh lời, thu nhập, chất lượng tài sản của MB cũng bị tác động tiêu cực, nhưng nhờ có nền tảng vững chắc và kế hoạch phát triển hợp lý nên MB vẫn đang kiểm sốt tốt tình hình.

Thứ hai, đây là hệ quả tất yếu trong nền kinh tế thị trường khi có quá nhiều

doanh nghiệp cùng hoạt động trong một lĩnh vực, ở đây là các ngân hàng, tất nhiên sẽ phát sinh cạnh tranh. Nhất là khi môi trường kinh doanh đang ngày càng trở nên khó khăn thì sự cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt. Cạnh tranh khiến cho các ngân hàng phải chia nhỏ thị phần hoạt động cũng như lợi nhuận, do đó ngân hàng nào có khả năng lớn, hoạt động tốt, có chiến lược quảng cáo, kinh doanh hợp lý sẽ thu được phần lợi nhuận cao hơn.

Thứ ba, NHNN ban hành thông tư 02/2013/TT-NHNN làm cho cả hệ thống

phản ứng mạnh mẽ, bởi nếu Thông tư này được áp dụng dự đoán nợ xấu của các ngân hàng sẽ tăng lên rất nhiều, đồng nghĩa với đó là chi phí dự phịng sẽ tăng lên. Tuy nhiên, trước sự kiên quyết áp dụng Thông tư 02 của NHNN, các ngân hàng đang tiến hành đangtiến hành cơ cấu lại nợ xấu, MB cũng khơng nằm ngồi guồng quay này. Thể hiện rõ nhất là trong cơ cấu nợ của MB năm 2013, ngồi việc tăng lên của Nợ nhóm 1 do có các khoản cho vay mới, Nợ nhóm 3 - nhóm 5 đều có sự thay đối đáng kể từ đó tác động trực tiếp đến tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng.

Thứ tư,chứng khoán và thị trường chứng khốn là những khái niệm cịn khá

mới mẻ tại Việt Nam, dù đã được chuẩn bị từ lâu, song thị trường chứng khốn tại Việt Nam chính thức được biết đến cách đây vài năm và gây ra cơn sốt vào năm 2006 -

STT Chỉ tiêu 2013 KH 2014 So với 2013 Tổng tài sản 180.38 1 200.00 0 111 % ^2 Vốn điều lệ 11.25 6 15.500 % 138 ^3 Huy động vốn (TT1+TT2) 159.96 0 0 167.00 % 105

Một phần của tài liệu Phân tích các chỉ số tài chính và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tại NHTMCP quân đội khoá luận tốt nghiệp 573 (Trang 69 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w