Biểu đồ 2.26 Hệ số CAR theo quy định và của MB giai đoạn 2009-2013
1.2. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CỦA NHTM
1.2.3.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động
Từ việc xem xét cơ cấu nguồn vốn huy động của một ngân hàng, ta có thể thấy được tính ổn định của nguồn vốn, tính tốn được chi phí huy động vốn để từ đó có kế hoăchj sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả, đem lại lợi nhuận tối đa.
1.2.3.3. Tương quan giữa kỳ hạn về tiền gửi và cho vay Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động - LDR:
Tons các khỗn cho VCT
LDR = ----- , ^----77----- × 100%
Tong tiên gửi
Tỷ lệ LDR là chỉ tiêu đánh giá tương quan giữa sử dụng nguồn vốn huy động đầu tư vào hoạt động tín dụng. Chỉ tiêu này dùng để xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động, nó giúp nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với nguồn vốn huy động. Chỉ tiêu này quá lớn hay qúa nhỏ đều khơng tốt vì nếu chỉ tiêu này lớn thì khả năng huy động vốn của Ngân hàng thấp và ngược lại, chỉ tiêu này nhỏ thì Ngân hàng sử dụng vốn khơng hiệu quả. Nếu tỉ lệ LDR quá cao, ngân hàng có thể gặp rủi ro thanh khoản. Ngược lại, LDR quá thấp có thể là ngân hàng chưa tận dụng hết nguồn vốn, hiệu quả sử dụng vốn khơng cao.
Bên cạnh đó, cần phải phân tích sự tương quan giữa kỳ hạn của tiền gửi và cho vay. Đây là yếu tố rất quan trọng do nó ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng thanh khoản của ngân hàng. Nếu ngân hàng huy động ngắn hạn và cho vay dài hạn thì ngân hàng sẽ gặp rủi ro nếu lãi suất giảm, đặc biệt là hiện nay phần lớn nguồn vốn huy động là vốn ngắn hạn nên việc lấy nguồn vốn ngắn hạn cho vay dài hạn là điều tất yếu do đó, rủi ro thanh khoản là điều có thể thấy trước. Tuy nhiên việc duy trì sự cân bằng kỳ hạn giữa huy động và cho vay lại rất khó do cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan mà bản thân ngân hàng khơng thể kiểm sốt được.
20
1.2.4. Phân tích khả năng sinh lời
Khả năng sinh lời phản ánh kết quả hoạt động, đánh giá hiệu quả kinh doanh và mức độ phát triển của một NHTM. Đứng trên góc độ từ NHTM, thì một NHTM có khả năng sinh lời cao sẽ có khả năng tích luỹ cao, sẽ có điều kiện trang bị, đầu tu cơng nghệ, từ đó nâng cao chất luợng dịch vụ thu hút khách hàng; mặt khác đứng trên góc độ nhà đầu tu,nguời gửi tiền sẽ quyết định giao dịch khi nhìn thấy NHTM đó có thể an tồn do có thể bù đắp rủi ro, từ đó tạo điều kiện tăng truởng tổng tài sản.
1.2.4.1. Lợi nhuận ròng trên tài sản - ROA:
ROA đo luờng tính hiệu quả của ngân hàng trong việc sử dụng tài sản để tạo ra lợi nhuận, cho thấy hiệu quả trong quản lý. Cho biết ngân hàng tạo ra đuợc bao nhiêu lợi nhuận trên một đồng tài sản.
Lợi nh íỉận sau th uế
ROA= ; " ∙, ~ .--------------— X100%
Tong tài sản bình quân
Đây là chỉ số tổng hợp, bao quát tình hình hoạt động của ngân hàng và khả năng sinh lời. Chỉ số này có xu huớng giảm sút thể hiện các hoạt động của ngân hàng đang suy giảm.Tỷ lệ này thể hiện khả năng của đơn vị trong việc sử dụng các tài sản của mình để tạo ra lợi nhuận. ROA càng cao thể hiện khả năng quản lý của Ban quản trị ngân hàng trong việc chuyển tài sản của ngân hàng thành lợi nhuận ròng. Thể hiện hiệu quả kinh doanh cao của ngân hàng với cơ cấu tài sản sinh lời và không sinh lời khá hợp lý. Tuy nhiên, ROA q cao khơng phải là tín hiệu tốt đối với các ngân hàng vì trong tình huống đó, ngân hàng đang rơi vào tình trạng rủi ro cao do lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro có mối quan hệ thuận chiều.
1.2.4.2. Khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu - ROE: lợi nhuận thuần trên
một đồng vốn đầu tu vào ngân hàng
Lợi nhuận sau thuế
ROE= - ^"'^ ∖.------— ×100%
Tơng VCSH bình qn
Đây là chỉ số tổng hợp thiết yếu về kết quả kinh doanh của ngân hàng, có ảnh huởng quan trọng đến quyết định của nhà đầu tu, nhà đầu tu muốn biết họ sẽ thu đuợc bao nhiêu tiền khi đầu tu vào ngân hàng.
21
Nói cách khác, ROE đánh giá lợi ích mà cổ đơng (chủ sở hữu ngân hàng) có đượctừ nguồn vốn bỏ ra. Tỷ lệ này càng cao thể hiện việc sử dụng vốn của ngân hàng trong đầu tư, cho vay càng hiệu quả. Các nhà quản trị ngân hàng luôn muốn tăng ROE để thoả mãn yêu cầu của cổ đơng thơng qua nhiều biện pháp như kiểm sốt rủi ro có hiệu quả, hạn chế khoản vay xấu...
Các chỉ tiêu ROA, ROE thường được các nhà quản trị, các nhà đầu tư quan tâm, sử dụng khi đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, chúng thể hiện khả năng, thời hạn thu hồi vốn đầu tư của chủ sở hữu. Hiệu quả sử dụng vốn và tài sản của ngânhàng càng cao là cơ sở để ngân hàng tăng quy mô vốn cũng như năng lực tài chính của mình.
Tuy nhiên, khơng phải khi nào ROE cao cũng tốt. Nếu ROE quá cao trong khi ROA lại quá thấp chứng tỏ vốn tự có của ngân hàng nhỏ, ngân hàng phải phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn từ bên ngồi, do đó độ an tồn trong hoạt động của ngân hàng không cao. Các Ngân hàng nên duy trì tỷ lệ ROE phù hợp với ROA. Thơng lệ tốt thì ROA > 2% và ROE > 5%9.
1.2.4.3. Tỷ lệ lãi cận biên - NIM
Thu lài - Chi phỉ trả lài
ΛffΛf=-ʒ________^ . ʌ' j J j------------------— X 100%
Tong TSCsinh lời bình quân
Tỷ lệ NIM tăng cho thấy dấu hiệu của quản trị tốt tài sản Nợ - Có trong khi NIM có xu hướng thấp và bị thu hẹp thì cho thấy lợi nhuận ngân hàng đang bị co hẹp lại do Thu từ lãi có xu hướng giảm trong khi Chi phí trả lãi lại có xu hướng tăng. Các ngân hàng nhỏ có xu hướng NIM cao hơn trong khi các ngân hàng lớn thường khắt khe hơn khi phê duyệt tín dụng, mặt khác, các ngân hàng nhỏ hơn hướng đến doanh nghiệp vừa và nhỏ, bán lẻ và chấp nhận rủi ro cao hơn.
Mặc dù là một chỉ số xác định tính hiệu quả hoạt động tốt, song NIM khơng tính đến phí dịch vụ cũng như những thu nhập ngồi lãi khác và chi phí hoạt động như chi phí nhân sự, chi phí rủi ro tín dụng, do đó khơng phản ánh được tồn diện tính sinh lời của ngành ngân hàng. Tính sinh lời của một ngân hàng chịu ảnh hưởng bởi mơ hình
Tl
riêng biệt của chính ngân hàng đó, chính là đặc thù hoạt động, thành phần khách hàng và chiến lược huy động vốn. Khơng có hai ngân hàng nào là giống hệt nhau, đặc biệt là trong hệ thống ngân hàng Việt Nam. Tỷ lệ NIM cao thường xuất hiện tại các ngân hàng với mơ hình huy động vốn và cho vaytruyền thống, song một số ngân hàng nhà nước
vẫn có thể hoạt động hiệu quả với tỷ lệ NIM thấp vì quy mơ hoạt động lớn của họ.
1.2.4.4. Tỷ lệ thu nhập từ lãi/ thu nhập ngoài lãi: Tỷ lệ này càng cao càng
cho thấy tỷ lệ phụ thuộc của ngân hàng vào hoạt động cho vay càng lớn như vậy khả năng cạnh tranh của ngân hàng sẽ bị ảnh hưởng do cho vay là lĩnh vực hầu hết các ngân hàng đều tập trung phát triển, lợi nhuận từ lĩnh vực này bị chia nhỏ nên nếu ngân hàng phụ thuộc qua nhiều vào cho vay sẽ làm giảm thu nhập đồng thời phát sinh rủi ro do tập trung hoá.
1.2.4.5. Lợi nhuận do một nhân viên tạo ra
Lợi nhuận trước thuế
-------⅛-÷7—77— * í 00% long SO nhân viên
Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả hoạt động của mỗi nhân viên ngân hàng, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ năng lực, trình độ của nhân viên càng tốt. Mà khả năng của nhân viên chính là thước đo trực tiếp năng lực hoạt động của chính ngân hàng đó.
1.2.5. Hiệu quả quản lý chi phí10
1.2.5.1. Tỷ lệ chi phí/thu nhập - CIR
Đây là một chỉ số tài chính quan trọng, đặc biệt trong việc đánh giá hoạt động ngân hàng. Nó cho thấy được mối tương quan giữa chi phí với thu nhập của ngân hàng đó. Tỷ lệ này cho nhà đầu tư một cái nhìn rõ hơn về hiệu quả hoạt động của tổ chức, tỷ lệ càng nhỏ thì ngân hàng đó càng hoạt động hiệu quả.
1.2.5.2. Tỷ lệ chi phí huy động vốn - COF
Chi phỉ lãi
COF=-Ji---------. ∖j---------—— × 100%
Tong nguồn von h uy động
23
Huy động vốn là hoạt động thường xun của ngân hàng, do đó, chi phí huy động vốn là một trong những khoản chi phí mà ngân hàng cần quan tâm, nó đánh giá hoạt động huy động vốn của ngân hàng có hiệu quả hay khơng, tỷ lệ này càng nhỏ thì hoạt động huy động vốn càng hiệu quả.
1.2.5.3. Tỷ lệ chi phí chung - Overhead Ratio:
Chỉ phí hoạt động Overhead ratio=—A-----------—;—T2— × 100%
Tong tai sản
Tỷ lệ này gắn liền với hiệu quả hoạt động của ngân hàng, thể hiện sự tương quan giữa những khoản chi phí mà ngân hàng sử dụng với quy mô của ngân hàng, ngân hàng nên duy trì tỷ lệ này ở một mức độ phù hợp so với quy mô hiện tại.
1.2.5.4. Tỷ lệ chi phí ngồi lãi
Chi phỉ ngồi lài
——,' -----------------------------------77— ×1OO% Thu từ lài + Thu ngoài lài
Đây là thước đo toàn diện đánh giá mức độ hiệu quả của công tác quản lý chi phí do chi phí ngồi lãi là những chi phí hoạt động, chi trả tiền lương, chi trả bảo hiểm, bảo trì các trang thiết bị, đồ dùng, phương tiện. Chỉ số này càng nhỏ càng tốt, thể hiện khả năng quản lý chi phí tốt của nhà quản lý ngân hàng.
1.2.6. Mức độ an toàn vốn
1.2.6.1. Hệ số đảm bảo an toàn vốn - CAR11
Hệ số này giúp xác định khả năng đáp ứng các nghĩa vụ của ngân hàng với khả năng tự vệ từ vốn tự có và đánh giá khả năng thích ứng các rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động... Xem xét hệ số này cũng giúp tạo ra công bằng khi đánh giá rủi ro giữa các ngân hàng lớn và ngân hàng nhỏ. Vốn tự có CAff = —=-~' — × 100% Tơng TSC rủi ro Trong đó: - Vốn tự có = Vốn tự có cấp 1 + Vốn tự có cấp 2
24
Vốn cấp 1 là vốn chủ sở hữu chỉ bao gồm: Vốn tự có (vốn góp, vốn cấp), lợi nhuậnkhơng chia, thu nhập từ công ty con, tài sản vơ hình.
Vốn cấp 2 là vốn được sử dụng ổn định, bao gồm: Các khoản dự phòng tổn thất, các khoản nợ cho phép chuyển thành vốn chủ sở hữu, nợ thứ cấp (nợ có tính chất dài hạn).
- Tổng TSC rủi ro là tổng giá trị tài sản có xác định theo mức độ rủi ro và giá trị tài sản có tương ứng của cam kết ngoại bảng xác định theo mức độ rủi ro.
Bằng tỉ lệ này người ta có thể xác định được khả năng của ngân hàng để thanh tốn các khoản nợ có thời hạn và đối mặt với các loại rủi ro khác như rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành. Chính vì lý do trên, các nhà quản lý ngành ngân hàng các nước luôn xác định rõ và giám sát các ngân hàng phải duy trì một tỉ lệ an tồn vốn tối thiểu, ở Việt Nam theo thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 tỉ lệ này được quy định là 9%. Theo chuẩn mực Basel II mà các hệ thống ngân hàng trên thế giới áp dụng phổ biến là 8%.
1.2.6.2. Mức độ cân đối vốn chủ sở hữu12
Ngân hàng phải quản lý vốn chủ sở hữu một cách chặt chẽ bởi bên cạnh việc đảm bảo lượng vốn tối thiểu theo luật định, VCSH còn phòng ngừa sự phá sản13của ngân hàng và VCSH ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ suất sinh lời của các cổ đơng. Do đó, mọi hoạt động của ngân hàng, đặc biệt là các hoạt động sử dụng vốn đều phải cân nhắc đến mức độ cân đối với VCSH. Dưới đây là một vài chỉ số cần lưu ý:
. , ____ ____________ TSCD
Tv lệ đầu tư vào TSCD SO với VCSH = ^____× 100%
VCSH
Góp vẩn liên doanh,
TV, lA - liên k⅛' mua cổ phần
Tỷ lệ đau tư góp VOtI CO phan SO với VCSH - ------VCSH— ------ *100% Dư nợ cho vay
Tv lệ dư nợ cho VdV với VCSH =-------'_____—- × 100%
? ? VCSH
12Học viện Ngân hàng, Tài liệu học tập Lập và Phân tích Báo cáo tài chính NHTM, 2013, trang 39 chương 4 13 Phá sản là khi ngân hàng khơng cịn khả năng đáp ứng được các nghĩa vụ trả tiền cho những người gửi tiền và các chủ nợ, do đó phải dừng hoạt động.
25
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CỦA NHTMCP QUÂN ĐỘI
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHTMCP QUÂN ĐỘI2.1.1. Quá trình thành lập và phát triển 2.1.1. Quá trình thành lập và phát triển
2.1.1.1. Nguồn gốc thành lập
Sau khi đất nước thống nhất, nhất là sau thời kỳ đổi mới năm 1986, nhiều nhà máy, xí nghiệp trong quân đội chuyển sang làm kinh tế. Cùng với đó, đã ra đời nhiều doanh nghiệp quân đội chuyên hoạt động xây dựng kinh tế, hoặc kết hợp quốc phịng với kinh tế, trong đó có một số tổng cơng ty lớn của qn đội. Khó khăn lớn nhất của các doanh nghiệp lúc đó là về tài chính, vốn liếng. Định hướng ngay từ đầu của Đảng ủy
Quân sự Trung ương (nay là Quân ủy Trung ương) và Bộ Quốc phịng là muốn có một tổ
chức tài chính hoặc cơng ty tài chính để hỗ trợ cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
Sau khi nghiên cứu mơ hình hoạt động ngân hàng qn đội một số nước trên thế giới, được sự đồng ý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, lãnh đạo Bộ Quốc phòng đã ra quyết
định thành lập ngân hàng thương mại qn đội theo mơ hình cổ phần.
Ngân hàng được thành lập theo Giấy phép Hoạt động số 0054/NH-GP do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 14 tháng 9 năm 1994 và Quyết định số 00374/GP-UB của Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội. Thời gian hoạt động theo giấy phép là 50 năm và Ngân hàng chính thức đi vào hoạt động ngày 4 tháng 11 năm 1994.
2.1.1.2. Thông tin chung Tên của ngân hàng:
- Tên đầy đủ bằng tiếng Việt: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội - Tên gọi tắt bằng tiếng Việt: Ngân hàng TMCP Quân đội
- Tên đầy đủ bằng tiếng Anh: Military Commercial Joint Stock Bank - Tên viết tắt : MB
- Tên giao dịch : Ngân hàng Quân đội
Vốn điều lê hiên tai: 11.256,25 tỷ đồng
26
2.1.2. Hoạt động kinh doanh chính2.1.2.1. Ngân hàng thương mại 2.1.2.1. Ngân hàng thương mại
về hoạt động ngân hàng thương mại, MB cung cấp các dịch vụ:
- Dịch vụ ngân hàng truyền thống là những loại hình dịch vụ đã có lịch sử hình thành và phát triển lâu dài, bao gồm: huy động vốn; cho vay; chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá; thanh toán; chuyển tiền; ủy thác; kinh doanh ngoại tệ.
- Dịch vụ ngân hàng hiện đại là những dịch vụ truyền thống được nâng cấp,