Biểu đồ 2.26 Hệ số CAR theo quy định và của MB giai đoạn 2009-2013
1.2. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CỦA NHTM
1.2.6.1. Hệ số đảm bảo an toàn vốn CAR
Hệ số này giúp xác định khả năng đáp ứng các nghĩa vụ của ngân hàng với khả năng tự vệ từ vốn tự có và đánh giá khả năng thích ứng các rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động... Xem xét hệ số này cũng giúp tạo ra công bằng khi đánh giá rủi ro giữa các ngân hàng lớn và ngân hàng nhỏ. Vốn tự có CAff = —=-~' — × 100% Tơng TSC rủi ro Trong đó: - Vốn tự có = Vốn tự có cấp 1 + Vốn tự có cấp 2
24
Vốn cấp 1 là vốn chủ sở hữu chỉ bao gồm: Vốn tự có (vốn góp, vốn cấp), lợi nhuậnkhơng chia, thu nhập từ cơng ty con, tài sản vơ hình.
Vốn cấp 2 là vốn được sử dụng ổn định, bao gồm: Các khoản dự phòng tổn thất, các khoản nợ cho phép chuyển thành vốn chủ sở hữu, nợ thứ cấp (nợ có tính chất dài hạn).
- Tổng TSC rủi ro là tổng giá trị tài sản có xác định theo mức độ rủi ro và giá trị tài sản có tương ứng của cam kết ngoại bảng xác định theo mức độ rủi ro.
Bằng tỉ lệ này người ta có thể xác định được khả năng của ngân hàng để thanh tốn các khoản nợ có thời hạn và đối mặt với các loại rủi ro khác như rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành. Chính vì lý do trên, các nhà quản lý ngành ngân hàng các nước luôn xác định rõ và giám sát các ngân hàng phải duy trì một tỉ lệ an tồn vốn tối thiểu, ở Việt Nam theo thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 tỉ lệ này được quy định là 9%. Theo chuẩn mực Basel II mà các hệ thống ngân hàng trên thế giới áp dụng phổ biến là 8%.