Trong giai đoạn thực hiện đầu t :

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB tại tổng công ty khoáng sản và thương mại hà tĩnh kinh doanh và quản lý (Trang 87 - 88)

+ Việc huy động sử dụng nguồn vốn ch-a linh hoạt, ch-a mạnh dạn sử dụng các nguồn vốn có chi phí thấp nhằm tiết kiệm chi phí xây lắp, góp phần giảm giá thành cơng trình. Hiện tại, cơ cấu nguồn vốn dùng cho đầu t- xây dựng cơ bản của Tổng công ty chủ yếu đ-ợc tài trợ từ nguồn vốn chủ sở hữu.

+ Không xây dựng ph-ơng án đền bù giải phóng mặt bằng chi tiết để lấy

ý kiến của chính quyền địa ph-ơng tr-ớc khi ký hợp đồng thi cơng nên khi có v- ớng mắc, tiến độ thi cơng của tồn bộ cơng trình bị kéo dài so với dự kiến nh-ng không xử lý đ-ợc lỗi của nhà thầu thi công theo quy định. Mặt bằng thi công là điều kiện tối quan trọng trong thi cơng các cơng trình, giải phóng mặt bằng th- ờng là cơng việc đầu tiên chủ đầu t- phải tiến hành tr-ớc khi nhà thầu thực hiện thi công. Song thực tế thời gian qua tại Tổng công ty cho thấy, nhiều dự án sau khi ký kết hợp đồng, bắt đầu tính tiến độ thi cơng nh-ng chủ đầu t-vẫn ch-a hồn thành việc đền bù, giải phóng mặt bằng, nhất là các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng khu mỏ chuẩn bị khai thác. Kéo theo sự phát sinh nhiều nhiều vấn đề ch-a dự tính hoặc khơng thể bàn thảo khi ký kết hợp đồng nh-

kéo dài thời gian thi công, chênh lệch thời điểm trong ph-ơng án sửdụng nhân lực, vật t-, thiết bị... Từ đó làm chậm tiến độ hợp đồng dụng nhân lực, vật t-, thiết bị... Từ đó làm chậm tiến độ hợp đồng nh-ng không thể quy kết trách nhiệm cho bên nhận thầu.

+ Ch-a có cơ chế giám sát chéo ng-ời trực tiếp tham gia hoạt động đầu t- XDCB và quy trình giám sát thi cơng ch-a chặt chẽ dẫn đến một số cơng trình khơng đ-ợc thi cơng đúng thiết kế đ-ợc duyệt. Bộ phận trực tiếp giám sát thi cơng chủ yếu là cán bộ phịng dự án (chỉ một số cơng trình lớn là có th t- vấn giám sát), trong điều kiện phịng chỉ có biên chế là 5 ng-ời với một số l-ợng cơng trình và khối l-ợng vốn đầu t- quá lớn nên việc giám sát thi cơng khó có thể theo sát tình hình biến động cụ thể của từng cơng trình là điều đ-ơng nhiên. Song điều đáng nói ở đây là chính điều này đã tạo cơ hội để các bên bớt xén vật liệu, nhân công nhất là những phần khuất, phần ngầm làm giảm hiệu quả sử dụng của tài sản về sau.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB tại tổng công ty khoáng sản và thương mại hà tĩnh kinh doanh và quản lý (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(132 trang)
w