Đ AI H ÔI Đ Õ N
Nguồn: Báo cáo thường niên của Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội năm 2013)
2.1.3. Tổng quan tình hình hoạt động kinh doanh 2010-2014
2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn
Đối với hoạt động kinh doanh, các ngân hàng luôn ý thức được tầm quan trọng của hoạt động huy động vốn. SHB đã có những chính sách khơng ngừng đổi mới phục vụ khách hàng. Vì vậy, lượng vốn huy động của ngân hàng ln có sự thay đổi qua các năm.
Cho vay nền kinh tế (tỷ VND) 24.301,2 29.161,9 56.939,7 76.509,7 104.095,7 Tăng trưởng (tỷ VND) - 4.860,7 27.777,8 19.570 27.586 Tăng trưởng (%) - 20% 95,25% 34,37% 36,05% Cho vay ngắn hạn 15.596 18.511 32.093 39.577 45.298 Cho vay trung, dài
hạn
8.705 10.650,9 24.712 35.557 58.653
(i) : Nguồn vốn huy động vốn trong năm (tỷ đồng)
(ii) : Tăng trưởng so với năm trước (%)
(Nguồn- Báo cáo thường niên SHB năm 2010-2014)
Năm 2011, lượng vốn huy động đạt 62.126,3 tỷ đồng, tăng 37,96% so với năm 2010. Ket quả này theo biến động chung của hệ thống ngân hàng, trước hành động trần lãi suất huy động VND ở mức 14% của NHNN, nhằm hạn chế cuộc đua lãi suất và kéo hạ lãi suất cho vay ở các ngân hàng thương mại. Đến năm 2012, đánh dấu một cột mốc mới trong quá trình hình thành và phát triển của SHB , SHB đã thực hiện sáp nhập Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (Habubank) vào SHB để đưa SHB vươn lên trở thành một trong các Ngân hàng TMCP lớn nhất Việt Nam, thị phần, quy mô mạng lưới, năng lực cạnh tranh vì thế cũng tăng lên, lượng huy động vốn đạt 104.000 tỷ, tăng 67,61% so với năm 2011. Sau khi đi vào hoạt động ổn định, huy động vốn của SHB tăng chậm dần, đến năm 2014, đạt khoảng 155.500 tỷ đồng, tăng hơn 18% so với năm 2013. Đây cũng là điều dễ hiểu trong bối cảnh lãi suất huy động liên tục giảm.
Nhìn chung tổng huy động vốn của ngân hàng vẫn tăng trưởng tốt qua các năm. Có được kết quả này là do SHB đã áp dụng đồng bộ chính sách lãi suất và chính sách khuyến mại linh hoạt, đồng thời đẩy mạnh huy động vốn từ các định chế tài chính, tổ chức kinh tế - xã hội
2.1.3.2.Hoạt động tín dụng
Bảng 2.2: Dư nợ cho vay nền kinh tế của SHB giai đoạn 2010-2014
hướng diễn biến huy động vốn do tác động của nền kinh tế vĩ mơ cũng như chính sách của NHNN. Tổng dư nợ cho vay tăng trưởng nhanh qua các năm trong đó đáng kể là năm 2012. Năm 2012, dư nợ cho vay tăng đột biến (bao gồm dư nợ của Habubank khi sáp nhập vào SHB), lên mức 56.939,7 tỷ, tương ứng với mức tăng 95,25%.Dư nợ cho vay tăng chậm dần qua các năm sau. Tới năm 2014, con số này đạt 104.095,7 tỷ đồng, tăng 36,05% so với năm 2013.
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng tài sản có 51.032, 9 70.989,5 116.537,6 ,8 143.625 5,5169.03 Vốn chủ sở hữu 4.183,2 5.830,9 9.50 6 10.355,7 0 10.48 Tỷ lệ nợ xấu (%) 14% 2,2% 8,8% 4,06% 2,02 % Tổng thu nhập hoạt động 1.486,2 2.228,3 2.939,4 8 2.36 7, 3.25 Thu nhập lãi thuần 1.216,2 1.897,5 1.875,5 2.104,1 2.725,9 Lãi/lỗ thuần từ hoạt
động dịch vụ
106,5 218,4 152,
1 133,1 353,6 Lãi/lỗ thuần từ hoạt
động
kinh doanh ngoại tệ
53,1 54,8 47,9 63,
4 65,6 Lợi nhuận trước thuế 656,7 1.001 1.825,2 1.000,05 1.012,35
Lợi nhuận sau thuế 494,3 753,03 1.686,8 849,7 790,6 Lợi nhuận còn lại 494,3 753,03 26,07 849,7 790,6
CAR (%) 13,81% 13,37% 14,18% 12,38% % 11,33
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu dư nợ tín dụng của SHB năm 2011-2014
(Đơn vị: Tỷ đồng)
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo thường niên ngân hàng SHB năm 2011-2014)
Xét về cơ cấu cho vay, tỷ trọng của nợ ngắn hạn chiếm ưu thế so với nợ trung, dài hạn, tuy nhiên có sự giảm dần qua các năm. Cụ thể, tỷ trọng nợ ngắn hạn năm 2011 là 63,47%, tới năm 2012 giảm còn 56,36% và giảm dần, cho tới năm 2014 tỷ trọng này là 43,52%. Tốc độ tăng trưởng của nợ ngắn hạn giảm dần trong khi tốc độ tăng trưởng của nợ trung dài hạn tăng giảm khơng đều. Trong đó, đáng chú ý là năm 2014, nợ trung dài hạn tăng gần 65%. Điều này có thể do SHB đã giảm lãi suất cho vay trung dài hạn nhằm chia sẻ với các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực ưu tiên.
2.1.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu chủ yếu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanhcủa SHB giai đoạn 2010-2014 của SHB giai đoạn 2010-2014
và ổn định, tổng tài sản và vốn chủ sở hữu không ngừng tăng qua các năm. Đặc biệt năm 2012, do sự kiện sáp nhập Habubank, các chỉ tiêu trên vì thế được tăng cường.
Chất lượng tín dụng cũng là vấn đề ln được SHB chú trọng và quan tâm đúng mức. Cùng với việc tăng quy mơ tín dụng, chất lượng tín dụng cũng khơng ngừng được cải thiện, các năm 2010, 2011 tỷ lệ nợ xấu luôn ở mức thấp hơn nhiều so với tiêu chuẩn chung. Riêng năm 2012, tỷ lệ nợ xấu tăng rất cao 8,8%, do phải gánh 4.385 tỷ đồng của Habubank chuyển sang do q trình sáp nhập. Hai năm sau đó tỉ lệ nợ xấu giảm rõ rệt do SHB đã tích cực rà sốt, khoanh nợ, bán nợ xấu cho VAMC để dọn nhanh nợ xấu, làm đẹp sổ sách. Năm 2014 chấm dứt chuỗi ngày vật
lộn với nợ xấu Vinashin khi khoản nợ xấu 1.228 tỷ đồng đã được ngân hàng xử lý xong. Để làm được điều đó, SHB đã mạnh tay trích lập dự phịng 638 tỷ đồng.
Chỉ tiêu lợi nhuận cũng có sự thay đổi lớn. Năm 2012, lợi nhuận trước thuế đạt 1.825 tỷ đồng, nhưng do phái gánh khoản lỗ hơn 1.660 tỷ đồng cho HB B chuyển sang, khiến cho lợi nhuận còn lại còn 26,07 tỷ đồng. Các năm sau đó, tuy thu nhập vẫn tăng, nhưng do phải trích dự phịng nên lợi nhuận giảm dần, cuối năm 2013 lợi nhuận trước thuế giảm còn 1.000 tỷ đồng. Năm 2014, do khoản trích lập dự phịng rủi ro, hệ quả lợi nhuận của SHB chịu ảnh hưởng rất lớn. Cụ thể, lợi nhuận trước trích lập dự phịng SHB là 1.661 tỷ đồng tăng 90% so với cùng kỳ 2013 nhưng sau trích lập chỉ tăng vỏn vẹn 2%.
Nhìn vào cơ cấu lợi nhuận, có thể thấy thu nhập của ngân hàng chủ yếu đến từ thu nhập từ lãi( chiếm trung bình 80%). Sở dĩ thu nhập lãi của ngân hàng đạt cao như vậy là do các năm qua SHB đã tăng huy động vốn và mở rộng lượng khách hàng
cho vay.
Tóm lại, dù có những hạn chế nhất định về tình hình hoạt động và thực hiện các chỉ tiêu tài chính vào năm 2012, nhưng về cơ bản hoạt động của SHB giai đoạn 2010-2014 có thể được đánh giá là tốt, ngân hàng phát triển an toàn, bền vững trong khi ln duy trì một tỷ lệ an tồn vốn cao hơn chuẩn.
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NHBL TẠI SHB.
Dựa trên các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển dịch vụ bán lẻ của ngân hàng thương mại đã xây dựng ở chương 1, ta tiến hành phân tích tình hình phát triển dịch vụ NHBL tại SHB.
2.2.1. Hoạt động NHBL tại ngân hàng TMCP SHB
2.2.1.1. Hoạt động huy động vốn bán lẻ
Cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ nguồn vốn huy động từ nền kinh tế, lượng tiền gửi huy động từ khách hàng cũng tăng theo qua các năm, nhưng tốc độ tăng không đồng đều. Năm 2010, lượng tiền gửi KHCN tăng 103,13% so với năm 2009, và tiếp tục tăng khá mạnh, lên mức 29.289 triệu đồng vào năm 2011. Năm 2012 con số này tăng đột biến do thương vụ sáp nhập HB B. Nhưng đến năm 2013, lượng tiền gửi khách hàng cá nhân chững lại, chỉ tăng 1,26% so với năm 2012, cho đến năm
31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013 31/122014 (i) (i) (ii) (i) (ii) (i) (ii) (i) (ii)
Tổng tiền gửi của KH
25.633,6 34.785,6 35,7% 77.598,5 123,07%
90.761 16,96% 123.227,6 35,77%
Tiền gửi của TCKT 11.161,6 14.414,7 29,15% 22.881,5 58,74% 35.147,8 53,61% 51.580,9 46,75%
Tiền gửi của cá nhân 14.225,4
(tăng 103,13%) 20.289,7 42,63% 53.114,2 161,78% 53.781,5 1,26% 68.904,6 28,12%
Ty trọng HĐVCN/ Tổng huy động
55,5% 58,33% 68,45% 59,26% 55,92%
Tiền gửi theo kỳ hạn Tiền gửi không kỳ
hạn 4.167,9 4.295,1 30,5% 6.078,5 41,5% 8.554.7 40,7% 12.380,2 44,7%
Tiền gửi có kỳ hạn 21.354,2 30.363,2 42,2% 71.399,6 135,2% 81.891,1 14,7% 109.779,8 34,1% 2014 mới có dấu hiệu nguồn huy động tăng trưởng trở lại.
Trong cơ cấu tiền gửi khách hàng thì giai đoạn năm 2011-2014 lượng tiền gửi của KHCN chiếm ưu thế hơn lượng tiền gửi từ các tổ chức kinh tế, bình quân gần 60%, điều này cho thấy nguồn vốn huy động từ tiền gửi của KHCN ngày càng đóng vai trị quan trọng trong việc tạo nguồn vốn dồi dào, ổn định cho ngân hàng.
Bảng 2.4: Tăng trưởng tiền gửi của khách hàng tại SHB giai đoạn 2010-2014
trước
Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng huy động vốn bán lẻ giai đoạn 2010-2014
(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ báo cáo thường niên giai đoạn 2010-2014) Dựa vào bảng trên ta thấy, tổng vốn huy động bán lẻ từ dân cư luôn chiếm tỷ trọng cao, năm 2012 đạt 68,45%.Tỷ trọng nguồn vốn huy động bán lẻ phục từ dân cư
giữ ở mức từ 55-65% qua các năm do ngân hàng thực hiện chính sách lãi suất cạnh tranh, ngân hàng liên tục mở các PGD, nâng cao chất lượng vụ khách hàng cũng như các tiện ích đi kèm. Mới đây, vào tháng 9/2014 SHB cho ra mắt sản phẩm “Tiền gửi tiết kiệm Online”, có thể giúp khách hàng mở tài khoản tiết kiệm trực tuyến mọi lúc mọi nơi chỉ với vài thao tác đơn giản trên trang Internet Banking của SHB, là sản phẩm được thiết kế để phù hợp với nhu cầu đa dạng của mọi đối tượng từ sinh viên, nhân viên công chức, cán bộ hưu trí, chủ doanh nghiệp.. ..Nhờ nỗ lực khơng ngừng thay đổi bổ sung các hình thức huy động đa dạng và tiện lợi hơn, Ngân hàng đã huy động được lượng vốn khá dồi dào,làm tăng tính thanh khoản của ngân hàng.
Nhìn chung, huy động tiền gửi từ dân cư có biến động rõ rệt hơn huy động từ các tổ chức kinh tế. Sở dĩ năm 2010 huy động tiền gửi từ cá nhân tăng hơn 100% là do trong năm 2010, SHB đã điều chỉnh tăng lãi suất ở tất cả các kỳ hạn của sản phẩm tiết kiệm : lãi suất tiết kiệm bậc thang: 11,99%, lãi suất tiết kiệm rút gốc linh hoạt: 11,8%, là các mức lãi suất cao nhất trên thị trường. Năm 2011, tiền gửi dân cư đạt 20.289 tỷ đồng, tương ứng mức tăng 42%. Lượng tiền gửi dân cư tăng vọt vào
31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013 31/122014
(i) (i) (ii) (i) (ii) (i) (ii) (i) (ii) Tổng dư nợ cho vay 24.375,6 29.161 ,8 19,64% 56.939,7 95,25% 76.509,7 34,37% 104.095,7 36,06% Cho vay các TCKT 13.720,5 19.951,6 45,41% 40.682,1 103,9% 56.766,4 39,53% 86.129,8 51,73% năm 2012, đạt 53114 tỷ đồng. Năm 2013, huy động tiền gửi cá nhân gần như không
tăng, có thể do lãi suất tiền gửi tiết kiệm và lãi suất có kỳ hạn của SHB giảm.
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu tiền gửi theo kỳ hạn giai đoạn 2010-2014
(đơn vị: tỷ đồng)
■ Khơng kỳ hạn ■ Có kỳ hạn
(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ báo cáo thường niên giai đoạn 2010-2014)
Xét về cơ cấu kỳ hạn, tiền gửi có kì hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong khoảng
80% đến 90% tổng nguồn vốn huy động đem lại nguồn vốn ổn định cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Năm 2011, tiền gửi có kì hạn tăng 42,2%, tiền gửi khơng kì hạn tăng 30,5%. Sang năm 2012, tiền gửi có kì hạn tăng 135,2% , tiền gửi khơng kì hạn tăng 42,5% so với năm 2011. Nguyên nhân là do trong năm 2012, NHNN liên tục 6 lần điều chỉnh trần lãi suất huy động từ 14% đến 9%, tuy nhiên tiền gửi tiết kiệm vẫn được xem là kênh đầu tư hiệu quả nhất trong bối cảnh thị trường chứng khoán sụt giảm, bất động sản đóng băng, ngoại tệ ít biến động cịn thị trường vàng thì bị siết chặt do NHNN mạnh tay quản lý.
2.2.1.2. Hoạt động tín dụng bán lẻ
Kết quả hoạt động dịch vụ tín dụng bán lẻ trong 5 năm gần đây
Bảng 2.5: Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu dư nợ của SHB giai đoạn 2010-2014
nhân năm 2009) 1 -13,42% 15.937,1 75,54% 17.745,5 11,34% 16.732,4 -5,71% Tỷ trọng dư nợ bán lẻ/ Tổng dư nợ 43,02 31,13 27,99 23,19 16,07
Năm
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014
Số lượng giao dịch (triệu giao
dịch) 0,39 0,6 0,93 1,35 2,052
về số tuyệt đối, dư nợ cho vay từ hoạt động bán lẻ khơng có sự biến động mạnh qua các năm. Ngoại trừ năm 2012 do sáp nhập HBB nên số liệu cho vay cá nhân tăng mạnh, lên mức 15.937 tỷ, tương ứng mức tăng 75,54%. Nhưng nhìn về tốc độ tăng trưởng, có sự biến động đột ngột và không theo quy luật. Cụ thể, nếu cho vay cá nhân tăng 200% vào năm 2010, thì đến năm 2011 lại giảm 13,42%, chỉ đạt hơn 9.000 tỷ. Năm 2012, tốc độ tăng là 75,54%, nhưng đến năm 2013 tăng nhẹ, chỉ 11,34%, ở mức 17.745 tỷ . Đến năm 2014, huy động vốn từ cá nhân lại giảm, đạt 16.732 tỷ đồng.
Tỷ trọng cho vay KHCN trên tổng dư nợ giảm dần qua các năm, nguyên nhân không phải do SHB không đáp ứng được nhu cầu vay cá nhân, mà do sự tăng tuyệt đối và tương đối từ cho vay doanh nghiệp. SHB ln đánh giá, phân tích tình hình tài chính của KH trước khi thiết lập quan hệ tín dụng, cân nhắc linh hoạt giữa tính an tồn của khoản vay và khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng. SHB đã chủ động điều chỉnh lãi suất cho vay phù hợp với từng loại hình tín dụng, kỳ hạn, và theo mặt bằng lãi suất cho vay trên thị trường và quy định của NHNN. Mặt khác, luôn triển khai nhiều sản phẩm cho vay ưu việt và ưu đãi, cụ thể: chương trình ưu đãi lãi suất 5%/năm “5 phát lộc- vay phát tài” với tổng hạn mức lên tới 5000 tỷ đồng, cho vay mua nhà theo gói hỗ trợ 30.000 tỷ đồng. Nhờ đó, tín dụng cho cá nhân tăng trưởng bền vững, tạo điều kiện cho SHB phát triển dịch vụ và tăng doanh thu.
Xét về tỷ trọng dư nợ hoạt động bán lẻ, ta thấy có sự giảm dần trong tỷ trọng trên tổng dư nợ. Nguyên nhân do tổng dư nợ tăng rất mạnh qua các năm, chủ yếu đến từ bộ phận khách hàng doanh nghiệp. Điều này là hợp lí do KHCN có tâm lí e ngại khi đến ngân hàng giao dịch, đôi khi hạn chế trong việc tiếp cận thông tin trên báo chí và các phương tiện thông tin đại chúng, ngân hàng thường là người chủ động đi tìm kiếm khách hàng cho vay, còn KHDN, với cơ cấu tổ chức và các bộ phận chuyên biệt, thường có nhu cầu đi vay để phát triển sản xuất kinh doanh nhiều hơn, khả năng tiếp cận các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cũng thấu đáo hơn.
Biểu đồ 2.4: Quy mơ và tốc độ tăng trưởng tín dụng cá nhân giai đoạn 2010-2014
(Đơn vị: Tỷ đồng)
Dư nợ cho vay cá nhân
-------Tăng trường tín
dụng cá nhân
(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ báo cáo thường niên giai đoạn 2010-2014)
2.1.1.1. Hoạt động cung ứng dịch vụ
> Dịch vụ thanh toán
Hiện nay, SHB cung cấp dịch vụ thanh toán dưới 2 hình thức: thanh toán trong nước và thanh toán quốc tế.
tỷ VND) 212,114 278,348 416,712 534,287 587,561 Tốc độ tăng trưởng(%) 31,22 49,7 28,2 9,97 Lãi thuần từ dịch vụ thanh toán
(triệu VND) 5.033 6.978 9.573 10.006 11.294 Tốc độ tăng trưởng(%) 39,47 37,19 4,52 12,87
2010 2011 2012 2013 2014 Tông số thẻ lũy kế 228.004 490.624 638.433 1.040.289 1.847.828 Thẻ ghi nợ 220.981 468.644 582.570 906.299 1.773.730 Tỷ trọng/ Tơng số thẻ 96,92% 95,52% 91,25% 87,12% 95,99% Thẻ tín dụng 25.246 30.478 32.600 66.680 70.098 Tỷ trọng 11,07% 6,21% 5,1% 64% 38% Tông số máy ATM 20 87 137 197 234 Tông số POS 147 281 460 660 1000
Hoạt động thanh toán dành cho khách hàng cá nhân của SHB, chủ yếu là thanh toán trong nước bằng VND , đền từ các dịch vụ thanh toán chuyển tiền, thanh toán tiền điện nước, dịch vụ viễn thông, các giao dịch mua bán online... Trong các năm qua, tốc độ tăng trưởng số lượng giao dịch ổn định, trung bình đạt 50%. Tuy