của SHB giai đoạn 2010-2014
và ổn định, tổng tài sản và vốn chủ sở hữu không ngừng tăng qua các năm. Đặc biệt năm 2012, do sự kiện sáp nhập Habubank, các chỉ tiêu trên vì thế được tăng cường.
Chất lượng tín dụng cũng là vấn đề ln được SHB chú trọng và quan tâm đúng mức. Cùng với việc tăng quy mơ tín dụng, chất lượng tín dụng cũng khơng ngừng được cải thiện, các năm 2010, 2011 tỷ lệ nợ xấu luôn ở mức thấp hơn nhiều so với tiêu chuẩn chung. Riêng năm 2012, tỷ lệ nợ xấu tăng rất cao 8,8%, do phải gánh 4.385 tỷ đồng của Habubank chuyển sang do q trình sáp nhập. Hai năm sau đó tỉ lệ nợ xấu giảm rõ rệt do SHB đã tích cực rà sốt, khoanh nợ, bán nợ xấu cho VAMC để dọn nhanh nợ xấu, làm đẹp sổ sách. Năm 2014 chấm dứt chuỗi ngày vật
lộn với nợ xấu Vinashin khi khoản nợ xấu 1.228 tỷ đồng đã được ngân hàng xử lý xong. Để làm được điều đó, SHB đã mạnh tay trích lập dự phịng 638 tỷ đồng.
Chỉ tiêu lợi nhuận cũng có sự thay đổi lớn. Năm 2012, lợi nhuận trước thuế đạt 1.825 tỷ đồng, nhưng do phái gánh khoản lỗ hơn 1.660 tỷ đồng cho HB B chuyển sang, khiến cho lợi nhuận còn lại còn 26,07 tỷ đồng. Các năm sau đó, tuy thu nhập vẫn tăng, nhưng do phải trích dự phịng nên lợi nhuận giảm dần, cuối năm 2013 lợi nhuận trước thuế giảm còn 1.000 tỷ đồng. Năm 2014, do khoản trích lập dự phịng rủi ro, hệ quả lợi nhuận của SHB chịu ảnh hưởng rất lớn. Cụ thể, lợi nhuận trước trích lập dự phịng SHB là 1.661 tỷ đồng tăng 90% so với cùng kỳ 2013 nhưng sau trích lập chỉ tăng vỏn vẹn 2%.
Nhìn vào cơ cấu lợi nhuận, có thể thấy thu nhập của ngân hàng chủ yếu đến từ thu nhập từ lãi( chiếm trung bình 80%). Sở dĩ thu nhập lãi của ngân hàng đạt cao như vậy là do các năm qua SHB đã tăng huy động vốn và mở rộng lượng khách hàng
cho vay.
Tóm lại, dù có những hạn chế nhất định về tình hình hoạt động và thực hiện các chỉ tiêu tài chính vào năm 2012, nhưng về cơ bản hoạt động của SHB giai đoạn 2010-2014 có thể được đánh giá là tốt, ngân hàng phát triển an toàn, bền vững trong khi ln duy trì một tỷ lệ an tồn vốn cao hơn chuẩn.
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NHBL TẠI SHB.
Dựa trên các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển dịch vụ bán lẻ của ngân hàng thương mại đã xây dựng ở chương 1, ta tiến hành phân tích tình hình phát triển dịch vụ NHBL tại SHB.
2.2.1. Hoạt động NHBL tại ngân hàng TMCP SHB
2.2.1.1. Hoạt động huy động vốn bán lẻ
Cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ nguồn vốn huy động từ nền kinh tế, lượng tiền gửi huy động từ khách hàng cũng tăng theo qua các năm, nhưng tốc độ tăng không đồng đều. Năm 2010, lượng tiền gửi KHCN tăng 103,13% so với năm 2009, và tiếp tục tăng khá mạnh, lên mức 29.289 triệu đồng vào năm 2011. Năm 2012 con số này tăng đột biến do thương vụ sáp nhập HB B. Nhưng đến năm 2013, lượng tiền gửi khách hàng cá nhân chững lại, chỉ tăng 1,26% so với năm 2012, cho đến năm
31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013 31/122014 (i) (i) (ii) (i) (ii) (i) (ii) (i) (ii)
Tổng tiền gửi của KH
25.633,6 34.785,6 35,7% 77.598,5 123,07%
90.761 16,96% 123.227,6 35,77%
Tiền gửi của TCKT 11.161,6 14.414,7 29,15% 22.881,5 58,74% 35.147,8 53,61% 51.580,9 46,75%
Tiền gửi của cá nhân 14.225,4
(tăng 103,13%) 20.289,7 42,63% 53.114,2 161,78% 53.781,5 1,26% 68.904,6 28,12%
Ty trọng HĐVCN/ Tổng huy động
55,5% 58,33% 68,45% 59,26% 55,92%
Tiền gửi theo kỳ hạn Tiền gửi không kỳ
hạn 4.167,9 4.295,1 30,5% 6.078,5 41,5% 8.554.7 40,7% 12.380,2 44,7%
Tiền gửi có kỳ hạn 21.354,2 30.363,2 42,2% 71.399,6 135,2% 81.891,1 14,7% 109.779,8 34,1% 2014 mới có dấu hiệu nguồn huy động tăng trưởng trở lại.
Trong cơ cấu tiền gửi khách hàng thì giai đoạn năm 2011-2014 lượng tiền gửi của KHCN chiếm ưu thế hơn lượng tiền gửi từ các tổ chức kinh tế, bình quân gần 60%, điều này cho thấy nguồn vốn huy động từ tiền gửi của KHCN ngày càng đóng vai trị quan trọng trong việc tạo nguồn vốn dồi dào, ổn định cho ngân hàng.