trước
Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng huy động vốn bán lẻ giai đoạn 2010-2014
(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ báo cáo thường niên giai đoạn 2010-2014) Dựa vào bảng trên ta thấy, tổng vốn huy động bán lẻ từ dân cư luôn chiếm tỷ trọng cao, năm 2012 đạt 68,45%.Tỷ trọng nguồn vốn huy động bán lẻ phục từ dân cư
giữ ở mức từ 55-65% qua các năm do ngân hàng thực hiện chính sách lãi suất cạnh tranh, ngân hàng liên tục mở các PGD, nâng cao chất lượng vụ khách hàng cũng như các tiện ích đi kèm. Mới đây, vào tháng 9/2014 SHB cho ra mắt sản phẩm “Tiền gửi tiết kiệm Online”, có thể giúp khách hàng mở tài khoản tiết kiệm trực tuyến mọi lúc mọi nơi chỉ với vài thao tác đơn giản trên trang Internet Banking của SHB, là sản phẩm được thiết kế để phù hợp với nhu cầu đa dạng của mọi đối tượng từ sinh viên, nhân viên cơng chức, cán bộ hưu trí, chủ doanh nghiệp.. ..Nhờ nỗ lực khơng ngừng thay đổi bổ sung các hình thức huy động đa dạng và tiện lợi hơn, Ngân hàng đã huy động được lượng vốn khá dồi dào,làm tăng tính thanh khoản của ngân hàng.
Nhìn chung, huy động tiền gửi từ dân cư có biến động rõ rệt hơn huy động từ các tổ chức kinh tế. Sở dĩ năm 2010 huy động tiền gửi từ cá nhân tăng hơn 100% là do trong năm 2010, SHB đã điều chỉnh tăng lãi suất ở tất cả các kỳ hạn của sản phẩm tiết kiệm : lãi suất tiết kiệm bậc thang: 11,99%, lãi suất tiết kiệm rút gốc linh hoạt: 11,8%, là các mức lãi suất cao nhất trên thị trường. Năm 2011, tiền gửi dân cư đạt 20.289 tỷ đồng, tương ứng mức tăng 42%. Lượng tiền gửi dân cư tăng vọt vào
31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013 31/122014
(i) (i) (ii) (i) (ii) (i) (ii) (i) (ii) Tổng dư nợ cho vay 24.375,6 29.161 ,8 19,64% 56.939,7 95,25% 76.509,7 34,37% 104.095,7 36,06% Cho vay các TCKT 13.720,5 19.951,6 45,41% 40.682,1 103,9% 56.766,4 39,53% 86.129,8 51,73% năm 2012, đạt 53114 tỷ đồng. Năm 2013, huy động tiền gửi cá nhân gần như khơng
tăng, có thể do lãi suất tiền gửi tiết kiệm và lãi suất có kỳ hạn của SHB giảm.
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu tiền gửi theo kỳ hạn giai đoạn 2010-2014
(đơn vị: tỷ đồng)
■ Không kỳ hạn ■ Có kỳ hạn
(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ báo cáo thường niên giai đoạn 2010-2014)
Xét về cơ cấu kỳ hạn, tiền gửi có kì hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong khoảng
80% đến 90% tổng nguồn vốn huy động đem lại nguồn vốn ổn định cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Năm 2011, tiền gửi có kì hạn tăng 42,2%, tiền gửi khơng kì hạn tăng 30,5%. Sang năm 2012, tiền gửi có kì hạn tăng 135,2% , tiền gửi khơng kì hạn tăng 42,5% so với năm 2011. Nguyên nhân là do trong năm 2012, NHNN liên tục 6 lần điều chỉnh trần lãi suất huy động từ 14% đến 9%, tuy nhiên tiền gửi tiết kiệm vẫn được xem là kênh đầu tư hiệu quả nhất trong bối cảnh thị trường chứng khốn sụt giảm, bất động sản đóng băng, ngoại tệ ít biến động cịn thị trường vàng thì bị siết chặt do NHNN mạnh tay quản lý.
2.2.1.2. Hoạt động tín dụng bán lẻ
Kết quả hoạt động dịch vụ tín dụng bán lẻ trong 5 năm gần đây