hướng diễn biến huy động vốn do tác động của nền kinh tế vĩ mơ cũng như chính sách của NHNN. Tổng dư nợ cho vay tăng trưởng nhanh qua các năm trong đó đáng kể là năm 2012. Năm 2012, dư nợ cho vay tăng đột biến (bao gồm dư nợ của Habubank khi sáp nhập vào SHB), lên mức 56.939,7 tỷ, tương ứng với mức tăng 95,25%.Dư nợ cho vay tăng chậm dần qua các năm sau. Tới năm 2014, con số này đạt 104.095,7 tỷ đồng, tăng 36,05% so với năm 2013.
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng tài sản có 51.032, 9 70.989,5 116.537,6 ,8 143.625 5,5169.03 Vốn chủ sở hữu 4.183,2 5.830,9 9.50 6 10.355,7 0 10.48 Tỷ lệ nợ xấu (%) 14% 2,2% 8,8% 4,06% 2,02 % Tổng thu nhập hoạt động 1.486,2 2.228,3 2.939,4 8 2.36 7, 3.25 Thu nhập lãi thuần 1.216,2 1.897,5 1.875,5 2.104,1 2.725,9 Lãi/lỗ thuần từ hoạt
động dịch vụ
106,5 218,4 152,
1 133,1 353,6 Lãi/lỗ thuần từ hoạt
động
kinh doanh ngoại tệ
53,1 54,8 47,9 63,
4 65,6 Lợi nhuận trước thuế 656,7 1.001 1.825,2 1.000,05 1.012,35
Lợi nhuận sau thuế 494,3 753,03 1.686,8 849,7 790,6 Lợi nhuận còn lại 494,3 753,03 26,07 849,7 790,6
CAR (%) 13,81% 13,37% 14,18% 12,38% % 11,33
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu dư nợ tín dụng của SHB năm 2011-2014
(Đơn vị: Tỷ đồng)
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo thường niên ngân hàng SHB năm 2011-2014)
Xét về cơ cấu cho vay, tỷ trọng của nợ ngắn hạn chiếm ưu thế so với nợ trung, dài hạn, tuy nhiên có sự giảm dần qua các năm. Cụ thể, tỷ trọng nợ ngắn hạn năm 2011 là 63,47%, tới năm 2012 giảm còn 56,36% và giảm dần, cho tới năm 2014 tỷ trọng này là 43,52%. Tốc độ tăng trưởng của nợ ngắn hạn giảm dần trong khi tốc độ tăng trưởng của nợ trung dài hạn tăng giảm không đều. Trong đó, đáng chú ý là năm 2014, nợ trung dài hạn tăng gần 65%. Điều này có thể do SHB đã giảm lãi suất cho vay trung dài hạn nhằm chia sẻ với các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực ưu tiên.
2.1.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh