Đánh giá về thị trường ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam trong thời gian

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ NH bán lẻ tại NHTMCP sài gòn hà nội khoá luận tốt nghiệp 496 (Trang 80 - 83)

CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ

3.1. Đánh giá về thị trường ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam trong thời gian

NAM TRONG THỜI GIAN TỚI

Để thực hiện nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM, đảm bảo chủ động HNKTQT, hiện nay các NHTM đang chú trọng tới phát triển dịch vụ ngân hàng nói chung và dịch vụ NHBL nói riêng trên nền tảng cơng nghệ tiên tiến hướng tới khách hàng mục tiêu với sản phẩm đa dạng, hoạt động phân phối rộng khắp.

Với một đất nước có gần 90 triệu dân và mức thu nhập ngày càng tăng, song tỉ lệ người dân sử dụng sản phẩm ngân hàng vẫn còn hạn chế, sự tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người và của các loại hình doanh nghiệp đã tạo ra thị trường đầy tiềm năng của các NHTM, đặc biệt là thị trường dịch vụ NHBL.

Trong thời gian tới, phát triển dịch vụ NHB L tại Việt Nam được tận dụng cơ hội từ các thuận lợi và gặp phải những khó khăn thách thức sau:

3.1.1. Những thuận lợi

Đảng và nhà nước đã có đường lối, chủ trương và nhiệm vụ cụ thể đối với ngành ngân hàng trong việc phát triển dịch vụ ngân hàng:

• Xây dựng và hồn thiện khn khổ pháp lý phù hợp với lộ trình cam kết hội nhập và mở cửa thị trường, đảm bảo thực hiện hệ thống cơ chế, chính sách tài chính

bình đẳng, thống nhất, ổn định trong thực tế đối với mọi thành phần kinh tế.

• Khoa học kĩ thuật, công nghệ tin học phát triển nhanh chóng: Khoa học kĩ thuật trên thế giới phát triển mạnh, các tiến bộ khoa học kỹ thuật được áp dụng vào thực tiễn với tốc độ vơ cùng nhanh chóng, sẽ tác động sâu sắc đến sự phát triển của công nghệ và các sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Sự phát triển của Internet là cơ sở

cho sự ra đời của các hình thức mới của hoạt động ngân hàng: ngân hàng điện tử, ngân hàng tại nhà. Sự phát triển của thương mại điện tử tạo điều kiện cho các ngân hàng phải nhanh chóng thực hiện các dịch vụ ngân hàng điện tử, Ngân hàng được

giao dịch, đồng thời giảm chi phí giao dịch cho khách hàng và cho chính ngân hàng.

• Cơng nghệ tin học đang có điều kiện phát triển và ứng dụng rộng rãi ở Việt Nam. Theo Tổng cơng ty Bưu chính viễn thơng (VNPT), đến nay Việt Nam đã có 136 triệu thuê bao điện thoại và 4,4 triệu thuê bao Internet, là một trong mười nước có tốc độ phát triển viễn thông nhanh nhất thế giới. Đây là cơ sở quan trọng để

áp dụng và phát triển hệ thống dịch vụ ngân hàng tự động trong tương lai của NHTM

Việt Nam nói chung và của SHB nói riêng.

• Mơi trường kinh tế xã hội có nhiều thay đổi theo hướng thuận lợi: Mặc dù chịu ảnh hưởng trực tiếp từ khủng hoảng tài chính tồn cầu và suy thối nền kinh tế,

Việt Nam tiếp tục tăng trưởng phát triển ở mức độ khá (GDP tăng trưởng suýt soát 6%, mức cao trong khu vực). Thu nhập bình quân đầu người hiện nay đạt 1.800 USD, tăng gấp 10 lần sau 20 năm, khả năng tiêu dùng và tích lũy tăng của người dân tăng lên, làm phát sinh các nhu cầu tích lũy, đầu tư, thanh tốn chi trả... địi hỏi phải có nhiều sản phẩm dịch vụ ngân hàng để thoả mãn các nhu cầu. Quá trình HNKTQT diễn ra ngày càng sâu sắc, mơi trường thương mại cũng được thay đổi tích cực hơn. Với sự ra đời của các trung tâm thương mại, dịch vụ, các siêu thị, các cửa hàng tự chọn và nhất là thương mại điện tử phát triển sẽ tạo điều kiện để ứng dụng công cụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt và dịch vụ ngân hàng. Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ, việc gia nhập WTO và TTP là cơ hội lớn để Việt Nam mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư, tiếp thu khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm phát triển kinh tế. đã tạo ra những cơ hội mới để SHB phát triển dịch vụ.

• Khách hàng ngày càng quan tâm hơn đến sử dụng DVNH: Nền kinh tế càng phát triển, nhu cầu các dịch vụ tiện ích trong xã hội, trong đó là DVNH ngày càng tăng sẽ kích thích dân cư sử dụng dịch vụ ngân hàng nhiều hơn. Trong xu thế hội nhập kinh tế, nhiều doanh nghiệp nước ngoài, người nước ngoài tới kinh doanh và sinh sống tại Việt Nam, nhu cầu sử dụng các DVNH phong phú, đa dạng và hiện đại của họ cũng tiếp thêm sức cho thị trường DVNH. Đối với các doanh nghiệp Việt Nam, để đứng vững trên thị trường họ phải đổi mới hoạt động kinh

3.1.2. Những điểm khó khăn

Bên cạnh những điểm thuận lợi nêu trên, việc phát triển dịch vụ NHBL cũng cịn gặp phải khơng ít khó khăn như:

• Nen kinh tế của Việt Nam còn phát triển ở mức thấp, chưa đồng đều, cơ sở hạ tầng hiện còn yếu kém, cơng nghệ kĩ thuật phần lớn là lạc hậu, trình độ nắm bắt khoa học kĩ thuật của người quản lí và nhân viên thừa hành nói chung chưa đáp ứng được u cầu.

• Trình độ chun mơn hố ở các ngành SXKD chưa cao, nên nhu cầu về dịch vụ tài chính ngân hàng chưa thật bức thiết, đa dạng. Mặt khác hiệu quả hoạt động của

các doanh nghiệp, đặc biệt là các DNNN ở Việt Nam cịn thấp. Các loại hình kinh tế khác như HTX, Công ty TNHH, Công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, cá thể với khả năng hạn chế về vốn, trình độ và năng lực kinh doanh, năng lực quản lí nói chung cịn thấp thì khả năng tăng trưởng SXKD vơ cùng khó khăn. Năng lực quản trị của các loại hình doanh nghiệp chưa đạt yêu cầu, hiểu biết về KTTT, kinh tế

thế giới và luật pháp còn nhiều hạn chế dẫn đến những vụ việc làm ăn liều lĩnh, đổ bể, thua lỗ, hiệu quả kinh doanh thấp và tất yếu dẫn đến rủi ro cho ngân hàng khi cấp

tín dụng.

• Thu nhập bình quân của người dân còn thấp (năm 2014 đạt bình quân 2000USD/người, nằm trong những nước nghèo nhất thế giới. Dân trí chưa cao, số người mở và sử dụng tài khoản cá nhân, tài khoản vãng lai ở ngân hàng để thanh toán chi trả chiếm tỉ lệ nhỏ trong xã hội, thanh tốn qua ngân hàng chưa là thói quen

của phần đơng dân chúng.

• Mơi trường pháp lí cịn nhiều vấn đề phải khắc phục: hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, hiệu lực pháp chế thấp, các chính sách quản lí kinh tế vĩ mơ chưa ổn định. Mơi trường pháp lí cho hoạt động ngân hàng cũng chưa đầy đủ và đồng bộ, ảnh

• Các định chế tài chính phi ngân hàng như: công ty B ảo hiểm, Cơng ty tài chính, cơng ty Cho th tài chính, Quĩ đầu tư, Quĩ hỗ trợ phát triển. sẽ được thành lập nhiều và mở rộng phạm vi hoạt động, cũng là những đối thủ cạnh tranh của các NHTM. Với quy mơ nhỏ, các cơng ty tài chính có lợi thế lớn ở tính linh hoạt, cơ động

trong mọi hoạt động, sự điều chỉnh chiến lược nhanh chóng để thích ứng với nhiều đối

tượng khách hàng.

• Sự e dè từ người tiêu dùng với các dịch vụ cơ bản của ngân hàng bán lẻ như vay tiêu dùng, tín chấp, trả góp... khi thơng tin thiếu minh bạch, lãi suất cao - khó kiểm

sốt ...

• Nguy cơ mất cán bộ giỏi, chảy máu “chất xám” là một thách thức lớn đối với các NHTM Việt Nam trong xu thế hội nhập, mở cửa. Khơng những các ĐCTC nước

ngồi tại Việt Nam mà cịn các lĩnh vực khác có vốn đầu tư nước ngồi, thị trường lao

động nước ngoài sẽ thu hút lao động giỏi, chất xám bằng thù lao, bằng chế độ đãi ngộ.

• Cơ sở vật chất kĩ thuật, công nghệ ngân hàng của SHB đang trong quá trình đầu tư và chưa thực sự hiện đại so với các ngân hàng tiên tiến trên thế giới, chưa đáp

ứng được các yêu cầu để thực hiện các dịch vụ ngân hàng hiện đại, khả năng cạnh tranh với các NHTM trong khu vực và trên thế giới còn nhiều hạn chế.

• Đội ngũ lao động khá đông (khoảng 5.000 người), nhưng trình độ của đội ngũ quản lí và nhân viên cịn nhiều bất cập: lực lượng lao động già, thiếu kiến thức về quản trị kinh doanh trong kinh tế thị trường, các nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, ngoại ngữ, tin học chưa đáp ứng yêu cầu kinh doanh và HNKTQT.

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ NH bán lẻ tại NHTMCP sài gòn hà nội khoá luận tốt nghiệp 496 (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w