ta. Nếu như không một ủy viên nào của ủy ban có khả năng kịp
thời tránh cho ủy ban khỏi đi vào con đường nguy hiểm thì sẽ xảy ra một sự bất cơ ng lớn; có thể xảy ra tình trạng là các sĩ quan bị ủy ban thẩm vấn s ẽ trở t hành vật hy sinh do họ không được phép trả lời những lời buộc tội được đưa ra vì như thế sẽ dẫn tới những sự phát gi ác tế nhị và ngu y hiểm. Về bản thân Héc-bớc thì ơng cho rằng mì nh có t rách nhi ệm ngăn ngừa tình trạng là các sĩ quan quân đội Anh bị rơi vào cảnh ngộ bị can, sẽ bị bó tay và mất khả năng tự bào chữa.
Glát-xtôn. - Ngoài tất cả những cái khác, ủy ban phải xác định
được nguyên nhân tại sao con đường đi từ Ba-la-cla-va không được xây dựng sớm hơn. Nếu ủy ban khơng điều tra vấn đề ấy thì nói chung nó chẳng làm được việc gì; nếu nó điều tra thì câu trả lời sẽ là : do thiếu nhân lực. Nếu nó hỏi tiếp do đâu mà có sự thiếu nhân lực ấy thì sẽ được trả lời rằng mọi người còn bận đào chiến hào và những chiến hào ấy rất dài do tỷ lệ phân chia trận địa giữa quân Pháp và quân Anh. Tôi cũng nói rõ rằng cuộc điều
tra đó sẽ hồn tồn giả tạo nếu nó khơng truy cứu vấn đề đường sá, mà nếu nó truy cứu việc đó, thì bị cáo trong lời tự bào chữa sẽ đụng chạm trực tiếp đến những khía cạnh tế nhị nhất trong quan hệ giữa Anh và Pháp.
Rất dễ hiểu là những lời giải thích đó của các bộ trưởng sẽ thúc đẩy sự phát triển của những hạt giống của sự khơng tín nhiệm đã được gieo xuống. Sự thể là vai trò của quân đội Anh ở Crưm bị thu hẹp vào nhiệm vụ canh gác ở Ba-la-cla-va đã xúc phạm mạnh mẽ đến tình cảm dân tộc của người Anh. Tiếp đó trên tờ “Moniteur”86 đã xuất hiện một bài bán chính thức với những suy nghĩ của “hoàng đế” về hiến pháp Anh. Bài báo ấy đã gây ra những lời bác bẻ gay gắt của báo chí Anh ra hàng tuần. Sau đó người ta đăng tập Hồi ký Bruy-xen87 trong đó Lu-i Na-pơ-lê-ơng được mơ tả, một mặt, như người đề xướng ra cuộc viễn chinh Crưm, mặt khác, lại như người đề xướng ra những nhượng bộ đối với Áo. Tính chất gay gắt của những bài bình luận về tập Hồi ký này, được đăng trên tờ “Morning Advertiser” chẳng hạn, làm cho người ta nhớ đến “Thư của một người Anh”1* về cuộc chính biến ngày 2 tháng Chạp88.
1*
- A.Ri-sớt
Tất cả những cái đó đã gặp s ự p hản ứng như t hế nào trong báo chí nhân dân chân chí nh, t hì đi ều đó ta có thể phán đ ốn qua đoạn t rí ch sau đâ y trong tờ b áo của p hái Hi ến chương “P eopl e’s P ap er”8 9
“Bô-na-pác-tơ đã nhử Anh đến Crưm… Quân đội của chúng ta bị mắc mưu, đã bị ông ta đặt vào tì nh trạng là nó đã làm hao tổn lực lượng quân đội Nga trước khi quân đội này đụng độ với qn đội của chí nh ơng ta. Ở An-ma, Ba-l a-cla-va, In-ke-rơ-man, Xê-va-xt ô- pôn, quân Anh đều ở vào những trận đị a nguy hiểm nhất. Họ buộc phải đón nhận địn tấn cơng chí nh và chị u những thi ệt hại l ớn nhất. Nếu so với Pháp t hì, theo hiệp đị nh, Anh chỉ phải cung cấp một phần ba quân đội. Một phần ba ấy phải chịu gánh nặng chủ yếu của hầu hết các trận đánh. Cũng cái phần ba ấy phải gi ữ quá nửa số trận đị a ở Xê-va-xtô-pôn. Quân đội của chúng ta bị tiêu diệt vì nó khơng được tiếp tế lương thực và quân trang để mục nát ở Ba-la-cla-va ; không được tiếp t ế vì gi ữa Ba-la-cla-va và Xê-va-xt ô-pôn không có con đường nào, mà sở dĩ khơng có con đường nào là vì Na-pơ-lê-ơng nhất quyết địi rằng người Anh với chưa đầy một phần ba t ổng số quân, phải hoàn t hành quá nửa công việc đào cơng sự; điều đó làm cho quân Anh không thể rút số người cần t hi ết để làm đường sá… Điều bí mật mà Grê-hêm, Héc-bớc và Glát -xtôn ám chỉ là ở đó… Như vậy là Na-pơ-l ê-ơng đã cố tình tiêu diệt 44 000 bi nh sĩ của chúng ta” v. v…
Tất cả những dấu hi ệu ấ y của t hái đ ộ khơ ng tí n nhi ệm nướ c đồng mi nh P háp và s ự b ất mãn đối với nó s ở dĩ có ý nghĩa l à vì đứng đầu chí nh phủ là huân t ước Pan-mớc-xtơ n, một co n người l ần nào cũng l ợi dụng s ự li ên mi nh với P háp làm chi ếc t hang l eo l ên cao, rồi đột nhi ên t ạo ra cục di ện t rong đó chi ến tranh hầu như t rở t hành t ất yế u t hay cho s ự li ên mi nh gi ữa Anh và P háp. Tì nh hì nh đ ã xảy ra như vậy trong t hời k ỳ những sự ki ện Thổ Nhĩ K ỳ - Xi-ri năm 18 40 và ký hi ệp ướ c ngày 15 t háng B ả y9 0 mà P an-mớ c-xt ơn dùng để kết t hú c m ỹ mãn cuộc li ên mi nh 10 năm với P háp. Về đi ểm này, ngài Rô- bớc-pi n đã nhận xét vào năm 184 2 rằng :
“ Ơn g k h ơn g s a o h i ể u t h ấ u đ á o t ại sa o l ạ i hủy bỏ sự l i ê n mi n h v ới P há p, một
s ự l i ê n mi n h mà xe m r a h uâ n t ư ớc c a o q uý ba o gi ờ c ũ ng r ất lấ y l à m t ự hà o” .
Tình hình đó cũng diễn ra vào năm 1847 nhân các cuộc hôn nhân Tây Ban Nha91. Năm 1846 Pan-mớc-xtơn chỉ chi ếm lại được chức