không phải là hy vọng thắng lợi mà chỉ là cái vẻ ngoài của hy
vọng thắng lợi. Vào lúc mà tình thế đã xoay chuyển như vậy, khi mà người ta đang đứng trước một cuộc chiến tranh toàn diện ở lục địa, khi mà người ta đang trang bị cho một cuộc viễn chinh mới ở biển Ban-tích, một cuộc viễn chinh mà trong mùa hàng hải này phải đạt được những kết quả gì đấy và do đó số quân đổ bộ phải mạnh hơn nhiều so với cuộc viễn chinh năm 1854 - vào lúc đó tính cố chấp đã thúc đẩy Lu-i Bô-na-pác-tơ ném thêm 5 sư đoàn vào bãi lầy Crưm, nơi mà các binh sĩ và thậm chí cả từng trung đồn đã biến đi như có phép lạ. Hơn nữa, ơng ta cịn quyết định đích thân đến đấy để quan sát xem binh sĩ của ông ta tiến hành cuộc cường tập cuối cùng như thế nào.
Đấy là tình cảnh mà cuộc thử nghiệm chiến lược đầu tiên của Lu-i Bô-na-pác-tơ đã đẩy nước Pháp rơi vào. Con người ấy không hiểu tại sao lại cho rằng hắn sẽ trở thành vị thống soái vĩ đại ngang hàng, trên mức độ nào đó, với người đặt nền tảng cho vương triều của hắn, con người ấy ngay từ đầu đã tỏ ra chỉ là một kẻ hèn mọn quá tự tin. Nắm được những tin tình báo hết sức hạn chế, Lu-i Bơ-na-pác-tơ đã đặt ra kế hoạch viễn chinh đối với một địa điểm cách xa nơi mình có mặt những 3 000 dặm, bí mật thảo ra tỉ mỉ kế hoạch ấ y không bàn bạc với ai, gửi nó cho viên tổng tư lệnh của mình là người, tuy ở cách mục tiêu tấn cơng chỉ có mấ y trăm dặm, cũng khơng biết tí gì về lực lượng đề kháng của địch, cũng như tính chất của những trở ngại mà chắc chắn sẽ vấp phải. Cuộc viễn chinh được tiến hành; thất bại này nối tiếp thất bại kia; thậm chí thắng lợi cũng khơng ma ng lại kết quả gì và kết quả duy nhất mà nó dẫn tới là sự hủy diệt của bản thân đội quân viễn chinh. Trong thời kỳ cực t hịnh của mình, Na-pơ-lê- ông chắc là không bao giờ khăng khăng chủ t rương thực hiện hành động đó. Trong những trường hợp như vậ y, ơng ta biết tìm ra lối thốt khác, bất ngờ chuyển quân của mì nh đến một mục tiêu tấn công mới và dựa vào những cuộc cơ động hoàn thành một cách xuất sắc, để thành đạt tới một điều là ngay cả thất bại tạm thời cũng trở thành hành động góp phần vào thắng lợi cuối cùng. Nếu như ông ta chống cự đến cùng ở A-xpéc-nơ 99, thì tình hì nh s ẽ ra sao? C hỉ t rong những ngà y s uy t àn của mì nh, s au
thảm họa năm 1812 làm tổn thương l ịng tin của ơng ta, sức mạnh của ý chí của ơng ta mới biến thành tính cố chấp mù quáng đã buộc ông ta, chẳng hạn, ở Lai-pxích 100, cố thủ đến cùng một trận địa mà trong tư cách là vị thống sối, ơng ta khơng thể không nhận thức được sự hoàn toàn vơ dụng của nó. S ong, sự khác nhau giữa hai vị hoàng đ ế là ở chỗ: Lu-i Bô-na-pác-tơ bắt đầu từ điểm mà Na-pơ-lê-ơng kết thúc.
Xem ra thì Lu-i Bơ-na-pác-tơ quả thực có ý định kiên quyết tiến đến Crưm và đích thân bảo đảm việc chiếm lĩnh Xê-va-xtơ- pơn. Có thể là ơng ta hỗn ngà y khởi hành, nhưng chỉ có việc ký kết hịa ước mới buộc ơng ta thay đổi quyết tâm của mình. Thực ra, số phận của cá nhân ông ta gắn liền với cuộc viễn chinh này - hành động quân sự đầu tiên của ơng ta. Song, có thể cho rằng ngày mà ông ta thực sự lên đường là ngày mở đầu cuộc cách mạng thứ tư mà cũng là cuộc cách mạng vĩ đại nhất ở Pháp. Ở châu Âu, mọi người đều cảm thấy điều đó. Mọi người đều khun ơng ta bỏ bước đi ấy. Giai cấp tư sản Pháp rùng mình khi nhắc tới chuyến đi của ơng ta sang Crưm. Nhưng khơng có gì lay chuyển nổi vị anh hùng Xtơ-ra-xbua101. Suốt đời mình, ơng ta là một con bạc cuồng nhiệt mà gần đây trở thành con bạc quen phất những canh lớn nhất và dựa vào “ngôi sao hộ mệnh” của mình, ơng ta dốc túi vào một canh bạc mặc dù gặp những vận đen nhất. Ngoài ra, ông ta bi ết khá rõ ràng là ni ềm hy vọng của giai cấp tư sản định giữ ô ng ta ở Pa-ri để tránh khủng hoảng là tuyệt đối không thực hi ện được. Dù ơng ta có mặt ở P a-ri hay không, số phận của đế chế Pháp, số phận của trật tự xã hội hiện hành đều được qu yết định trong các chi ến hào tại Xê-va-xtô-pôn. Nếu như bất chấp t ất thả y, ông ta giành được thắng lợi ở Crưm t hì sự có mặt của ơng ta ở đó sẽ góp phần - ít ra là trước dư luận châu Âu - làm cho ông ta khơng cịn bị coi là một tên cướp mà t rở thành một vị anh hùng; nếu khô ng như vậ y thì trong bất kể tình huống nào, đế chế của ô ng ta sẽ di ệt vong. Việc ơng ta mang theo bên mì nh kẻ cạnh tranh và người kế thừa dự ki ến của mì nh là Giê-rơ m Bơ-na-pác-tơ trẻ mặc q uân phục trung t ướng đã nói lên rằng ơng ta đã tính đến khả năng xả y ra kết cục ấ y.
168 PH.ĂNG-GHEN 84 SỐ PHẬN CỦA TÊN ĐẠI PHIÊU LƯU 169 Áo. Nếu như cuộc đấu tranh diễn ra trên con đường ti ến vào Xê-