C.MÁC 78 SỰ TRẢ THÙ CỦA AI-RƠ-LEN 157 Hai chính đảng lâu đời chủ yếu ở nghị viện Anh đảng To-ri và

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 11 phần 2 ppt (Trang 30 - 31)

Hai chính đảng lâu đời chủ yếu ở nghị viện Anh - đảng To-ri và

đảng Vích-hầu như cân sức nhau. Do đó khơng có gì là lạ khi các phái mới, yếu về số lượng, chiếm giữ các ghế trong nghị viện đã cải cách - trường phái Man-se-xtơ và nhóm Ai-rơ-len - đem lại ưu thế lúc thì cho bên này, lúc thì cho bên kia và quyết định vấn đề. Ý nghĩa của “khu người Ai-rơ-len” trong nghị viện Anh bắt nguồn từ đó. Sau khi Ơ Cơ-nen chết, khơng cịn có thể phát động quần chúng Ai-rơ-len bằng việc cổ động cho Repeal với Anh nữa. Vấn đề “Thiên chúa giáo” cũng chỉ đôi khi lợi dụng được mà thơi.Từ khi các tín đồ Thiên chúa giáo được giải phóng, vấn đề ấy khơng cịn có thể là đề tài thường xuyên của công tác cổ động được nữa. Do đó các nhà chính trị Ai-rơ-len buộc phải làm cái việc mà Ơ Cơ-nen đã ra sức tránh và phản đối - đụng chạm đến nguồn gốc tai họa ở Ai-rơ-len - quan hệ sở hữu ruộng đất và đưa ra yêu sách cải cách quan hệ đó làm khẩu hiệu tranh cử, nghĩa là khẩu hiệu có thể giúp họ trúng cử vào nghị viện. Chiếm được ghế nghị sĩ rồi, họ liền tìm cách lợi dụng vấn đề quyền lợi của tá điền v.v., như lợi dụng Repeal trước kia, để ký kết Hiệp ước “Li-sphin-hau-xơ” mới.

Nhóm Ai-rơ-len đã lật đổ nội các Đớc-bi. Nó được một chức vụ tuy là thứ yếu trong nội các liên hiệp. Nó lợi dụng chức vụ ấy như thế nào? Nó giúp nội các liên hiệp “chôn vùi ” những biện pháp có lợi cho cải cách quan hệ ruộng đất ở Ai-rơ-len, những biện pháp do chính đảng To-ri quyết định đưa ra do tin vào tinh thần yêu nước của nhó m này và hy vọng tranh thủ nó về phía mình. Xuất thân là người Ai-rơ-len, Pan-mớc-xtơn biết rõ “khu người Ai-rơ-len” của mình và về phía mình đã khơi phục Hiệp ước “Li-sphin-hau-xơ” năm 1835 trên cơ sở rộng rãi nhất. Ông ta bổ nhiệm Kê-u, thủ lĩnh nhóm Ai-rơ-len, làm Att orney General1 * Ai-rơ-l en, cử P hít-xơ-giê-ran, cũng là nghị sĩ thuộc phái tự do Thiên chúa giáo đại biểu cho Ai-rơ-len làm Solicitor General2*, lại cử một thành viên thứ ba của nhóm Ai-rơ-len vào hội đồng tư pháp của Lord Lieutenant3* của Ai-rơ-len ; như thế là tất cả bộ tổng tham

1* 1* - tổng chưởng lý 2* - tổng cố vấn pháp luật 3* - toàn quyền

mưu tư pháp của bộ máy cai quản Ai-rơ-len hiện na y gồm tồn tín đồ Thiên chúa giáo và người Ai-rơ-len. Đối với Môn-xen, Clerk of Ordnance1 * trong nội các liên hiệp, thì Pan-mớc-xtơn sau ít nhiều do dự lại cử ông ta giữ chức vụ ấy mặc dầu Môn- xen, như Mun-txơ (nghị sĩ Bớc-minh-hêm, và chủ xưởng sản xuất vũ khí) đã nhận xét rất đúng, không phân biệt được súng hỏa mai với súng bắn bằng kim hỏa. Pan-mớc-xtơn chỉ thị cho các quận trưởng khi bổ nhiệm các chức đại tá và các chức vụ trọng trách khác trong dân binh Ai-rơ-len thì thơng thường phải ưu ti ên những người được sự bảo hộ của giới tăng lữ Ai-rơ-len có liên hệ với nhóm Ai-rơ-l en t rong nghị viện. Chính sách của Pan-mớc-xtơn đã đạt được hiệu quả của nó, bằng chứng là serjeant2 * Si đã ngả về phía nội các. Hơn nữa điều đó cịn biểu

hiện ở chỗ giáo chủ Thiên chúa giáo xứ Át-lơn đã đạt được sự tái đắc cử của Kê-u và giới tăng lữ Thiên chúa giáo đã góp sức vào sự tái đắc cử của Phít-xơ-giê-ran. Nơi nào mà tầng lớp dưới của giới tăng lữ Thiên chúa giáo coi trọng “tinh t hần yêu nước Ai-rơ- len” và chống l ại các thành viên nào của nhóm nà y đã ngả về phía chính phủ thì đều bị sự sỉ vả của các giáo chủ của họ vốn được tiết lộ các bí mật ngoại giao.

“ Giữa huâ n tư ớc Pa n-mớc -xt ơn và gi ới t ă ng l ữ Ai -r ơ-le n có sự hồ n t ồ n nhất trí” - một t ờ bá o T o-ri t he o đạ o ti n l à nh t ha n vã n - “ nế u Pa n-mớc -xt ơn nộp Ai -rơ-le n c ho các l i nh mục t hì, cá c li nh mục lại bầu và o nghị vi ệ n những đ ại bi ểu đe m nộp nước Anh c ho Pa n- mớc -xt ơn”.

Nhóm Ai-rơ-len phục vụ đảng Vích khống chế nghị viện Anh; đảng Vích ban phát cho nhóm này những chức vụ và lương bổng hậu hĩ; giới tăng lữ Thiên chúa giáo để cho một bên mua chuộc mình cịn một bên bán rẻ mình với điều kiện là thế lực của nó được cả hai bên thừa nhận, củng cố và mở rộng. Song điều đáng chú ý là: thế lực chính trị của Ai-rơ-len ở Anh tăng lên bao nhiêu thì sự

thống trị xã hội của người Ken-tơ ở Ai-rơ-len lại giảm sút bấy nhiêu. Hình như “khu người Ai-rơ-len” ở nghị viện và giới t ăng lữ Ai-rơ-len đều không nhận t hức được rằng ở sau lưng họ cuộc cách mạng Ăng- gl ô -xắc-xô ng đ an g g ây ra một b ước ng oặt că n

1*

- cục trưởng cục quân giới 2*

158 C.MÁC 79 SỰ TRẢ THÙ CỦA AI-RƠ-LEN 159 b ản trong xã hội Ai-rơ-l en. Cuộc cách mạng đó t hể hi ện ở chỗ

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 11 phần 2 ppt (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)