Điều chế clo trong công nghiệp.

Một phần của tài liệu gui giao an hoa 9 ki I (Trang 134)

I. Hợp kim của sắt

2.Điều chế clo trong công nghiệp.

- HS: Nghe và ghi bài.

dung dịch.

- GV: Gọi một HS nhận xét hiện tợng.

- GV: Hớng dẫn học sinh dự đoán sản phẩm và viết phơng trình phản ứng. - GV: Nói về vai trò của màng ngăn xốp, sau đó liên hệ thực tế sản xuất ở Việt Nam.

ở hai điện cực có nhiều bọt khí thoát ra.

Dung dịch từ không màu chuyển sang màu hồng. - HS: 2NaCl + 2H2O đp có màng ngăn 2NaOH + Cl2 + H2 Hoạt động III: Luyện tập – củng cố Gọi học sinh nhắc lại nội dung

chính của tiết học

Bài tập: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau Cl2 HCl NaCl 1 2 3 4 5 1) Cl2 + H2 2HCl 2) 4HCl + Mn)2 MnCl2 + Cl2 + H2O 3) Cl2 + 2Na 2NaCl 4) 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 5) HCl + NaOH NaCl + H2O đp có màng ngăn t0 t0 t0 4. Dặn dò: Làm các bài tập trong SGK tr. 81 Xen trớc bài 27: Cacbon

Ngày soạn: 8/12/2009 Ngày giảng: 10/12/2009 Tiết 33 Bài 27: cacbon I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Biết đợc đơn chất cacbon có ba dạng thù hình chính, dạng hoạt động hoá học nhất là cacbon vô dịnh hình.

- Tính chất hoá học của cacbon. Tinh chất hoá học đặc biệt của cacbon là tính khử ở nhiệt độ cao.

- Một số ứng dụng tơng ứng với tính chất vật lí và tính chất hoá học của cacbon.

2. Kĩ năng

- Biết suy luận từ tính chất của phi kim nói chung, dự đoán tính chất hoá học của cacbon.

- Biết các thao tác tiến hành thí nghiệm

II. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên Mẫu vật:

+ Than chì (ví dụ ruột bút chì..)

+ Cacbon vô định hình (than gỗ, than hoa...).

a. Dụng cụ thí nghiệm

Giá sắt ống nghiệm Bộ ống dẫn khí

Lọ thuỷ tinh có nút (thu sẵn khí O2 Đèn cồn

Cốc thuỷ tinh Phễu thuỷ tinh Muôi sắt Giấy lọc Bông b. Hoá chất Than gỗ Bình O2 H2O CuO Dung dịch Ca(OH)2

2. Chuẩn bị của học sinh

Ôn lại tính chất hoá học của phi kim. Xem trớc nội dung của bài.

III. Tiến trình dạy học

1.

ổ n định tổ chức lớp

Kiểm tra sĩ số: Vắng:

2. Kiểm tra bài cũ

Nêu cách điều chế clo trong phòng thí nghiệm. Làm bài tập 10 SGK trang 81 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Mở bài.

Hãy tìm hiểu tính chất, ứng dụng và điều chế của một phi kim hoạt động hoá học mạnh, có nhiều ứng dụng thực tế là clo.

b. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động I:

Các dạng thù hình của cacbon - GV: Giải thích cho học sinh thế nào là

dạng thù hình.

- GV: Giới thiệu dạng thù hình của cacbon.

- GV: Giới thiệu về tính chất vật lí của mỗi dạng thù hình của cacbon.

- GV: Nhấn mạnh: sau đấy ta chỉ xét tính chất của cacbon vô định hình.

Một phần của tài liệu gui giao an hoa 9 ki I (Trang 134)