3. Bài mới
a. Mở bài:(1 phút)
b. Các hạot động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động I: (5 phút)
Tính chất vật lí - GV: Hớng dẫn học sinh lấy một viên
NaOH ra đế sứ thí nghiệm và quan sát. - GV: Hớng dẫn học sinh cho viên NaOH vào 1 ống nghiệm đựng nớc - lắc đều –> sờ tay vào thành ống nghiệm và nhận xét hiện tợng.
–> GV gọi đại diện một nhóm học sinh nhận xét.
- GV: Gọi một học sinh đọc thêm nội dung trong SGK để bổ xung tiếp các tính chất vật lí của dung dịch NaOH.
- HS: Nhận xét:
Natri hiđroxit là chất rắn không màu, tan nhiều trong nớc và toả nhiệt.
Dung dịch NaOH có tính nhờn, làm bục vải, giấy, ăn mòn da.
–> Khi sử dụng NaOH phải cẩn thận.
Hoạt động II:(10 phút)
Tính chất hoá học - GV: Natri hiđroxit thuộc loại hợp chất
nào?
- GV: Vậy thì chúng ta thử dự doấn xem natri hiđroxit có những tính chất hoá học nào.
- GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất hoá học của bazơ tan.
- GV: Yêu cầu học sinh viết phơng trình đối với NaOH.
- HS: Natri hiđroxit là bazơ tan.
- HS: Natri hiđroxit có các tính chất hoá học của bazơ tan.
- HS: Nhắc lại các tính chất hoá học của bazơ tan.
- HS: Natri hiđroxit có các tính chất hoá học của miịt bazơ tan đó là:
1) Dung dịch NaOH làm quỳ tím chuyển thành xanh, phenolphtalein không màu thành đỏ.
2) Tác dụng với axit
NaOH + HNO3 –> NaNO3 + H2O 3) Tác dụng với oxit axit
2NaOH + SO3 –> Na2SO4 + H2O
4) Tác dụng với muối.
*Tiểu kết: Natri hiđroxit có tính chất
hoá học của một bazơ tan.
Hoạt động III:(3 phút)
ứng dụng - GV: Yêu cầu học sinh đọc các ứng
*Tiểu kết: Natri hiđroxit có các ứng
dụng:
+ Natri hiđroxit đợc dùng để sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa, bột giặt.
+ Sản xuất tơ nhân tạo. + Sản xuất giấy
+ Sản xuất nhôm (Làm sạch quặng nhôm trớc khi sản xuất).
+ Chế biến dầu mỏ và nhiều nghành công nghiệp hoá chất khác.
Hoạt động IV:(3 phút)
Sản xuất Natri hiđroxit - GV: Natri hiđroxit đợc sản xuất bằng
phong pháp điện phân dung dịch NaCl bão hoà (có màng ngăn).
- GV: Treo sơ đề điện phân muối ăn và giải thích.
- GV: Yêu cầu học sinh viết phơng trình
hoá học? - HS:Viết phơng trình phản ứng:2NaCl + 2H2O Điên phân
có màng ngăn 2NaOH + Cl2 + H2
Hoạt động V:(8 phút) Củng cố - Cho học sinh đọc kết luận trong SGK.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập số 3 trong SGK
4. Dặn dò:( 1 phút)
Học bài và làm bài tập 1,2,4(SGK, tr27) Xem trớc phần B. Canxi hiđroxit
Ngày soạn: 4/10/2008 Ngày giảng: 7/10/2008
Tiết 13
Bài 8: Một số bazơ quan trọng (tiếp) b.Canxi hiđroxit - ThangpH I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết đợc các tính chất vật lí, tính chất hoá học quan trọng của canxi hiđroxit.
- Biết cách pha chế dung dịch canxi hiđroxit. - Biết ý nghĩa độ pH của dung dịch.
2. Kĩ năng:
Tiếp tục rèn cho học sinh kĩ năng viết phơng trình phản ứng, và khả năng làm các bài tập định lợng.
3. Thái độ:
Tích cực, ham học hỏi.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Dụng cụ:
+ Cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh + Phễu + Giấy lọc + Giá sắt + ống nghiệm + Giấy pH - Hoá chất: + CaO + Dung dịch HCl + Dung dịch NaCl + Nớc chanh + Dung dịch NH3 2. Chuẩn bị của học sinh:
Ôn lại tính chất của bazơ tan.
III. Tiến trình dạy học
1.
ổ n định tổ chức (1phút)
Kiểm tra sĩ số: Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: (13 Phút)
? Nêu tính chất hoá học của NaOH Viết phơng trình phản ứng minh hoạ.
- HS1: Trả lời
? Gọi học sinh chữa bài tập 2,3 - HS 2,3 chữa bài tập
? Giáo viên gọi học sinh khác nhận xét.
Gợi ý trả lời:
-Tính chất hoá học của NaOH: GV: Ghi lại góc bảng
- Bài tập 2:
Các phơng trình phản ứng điều chế NaOH: 1) CaO + H2O Ca(OH)2
2) Ca(OH)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaOH - Bài tập 3: a) 2Fe(OH)3 to Fe2O3 + 3H2O b) H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O c) H2SO4 + Zn(OH)2 ZnSO4 + 2H2O d) NaOH + HCl NaCl + H2O e) 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O 3. Bài mới: a) Mở bài:(1phút)
ở tiết 12 Các em đã đợc tìm hiểu và đợc học về một đại diện của bazơ đó là NaOH. ở tiết này thầy cùng các em tiếp tục tìm hirur một đại diện của bazơ nữa là Ca(OH)2 thử xem bazơ này có tình chất giống NaOH hay không chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
b.
Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động I:(18 phút)
Tính chất - GV: Dung dịch canxi hiđroxit có tên
thông thờng là nớc vôi trong. - GV: Chúng ta pha chế dung dịch Ca(OH)2 bằng cách sau:
+ Hoà tan một ít Ca(OH)2 (vôi tôi) trong nớc, ta đợc một chất trắng có tên gọi là vôi nớc hoặc vôi sữa.
+ Dùng phễu, cốc, giấy lọc để lọc lấy chất lỏng trong suốt, không mầu là dung dịch Ca(OH)2.
- GV: Các em hãy thử dự đoán tính chất hoá học của dung dịch Ca(OH)2 và giải
1. Pha chế dung dịch canxi hiđroxit. - HS: Các nhóm tiến hành pha chế dung dịch canxi hiđroxit.
2. Tính chất hoá học.
thích lí do tại sao lại dự đoán nh vậy. - GV: Giới thiệu lại các tính chất hoá học của bazơ tan đã treo ở góc bảng. GV: Hớng dẫn các nhóm làm thí nghiệm chứng minh cho các tính chất hoá học của bazơ tan.
-Nhỏ một giọt dung dịch Ca(OH)2 vào một mẩu giấy quỳ tím quan sát - Nhỏ một giọt dung dịch
phenolphtalein vào ống nghiệm chứa 1 2 ml dung dịch Ca(OH)2 .
GV: gọi HS nêu nhận xét
GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm: Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa dung dịch Ca(OH)2 có dung dịch phenolphtalein ở trên( có màu hồng), quan sát.
- GV: Yêu cầu học sinh viết phơng trình phản ứng minh hoạ.
- GV: Các em hãy kể các ứng dụng của vôi (canxi hiđroxit) trong đời sống.
một bazơ tan vì nó là một bazơ tan.
a. Làm đổi mầu chất chị thị:
Dung dịch Ca(OH)2 làm đổi mầu quỳ tím thành xanh.
Phenolphtalein không mầu thành đỏ.
b. Tác dụng với axit tạo thành muối và nớc.
Ca(OH)2 + 2HCl CaCl2 + 2H2O HS: Dung dịch mất màu hồng chứng tỏ Ca(OH)2 Tác dụng với axit
c. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nớc.
Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
d. Tác dụng với muối 3.
ng dụng:ứ
- HS: Nêu các ứng dụng của canxi hiđroxit:
+ Làm vật liệu xây dựng + Khử chua trong trồng trọt.
+ Khử độc các chất thải công nghiệp, diệt trùng các chất thải sinh hoạt.
Hoạt động II:( 5 phút)
Thang pH - GV: Ngời ta dùng thang pH để biểu thị
độ axit hoặc độ bazơ của dung dịch. + Nếu pH = 7: dung dịch là trung tính.
+ Nếu pH > 7: dung dịch có tính bazơ. + Nếu pH < 7: dung dịch có tính axit pH càng lớn độ bazơ càng lớn, pH càng nhỏ độ axit của dung dịch càng lớn.
- GV: Giới thiệu về giấy pH, cách so sánh màu với thang màu để xác định độ pH. - GV: Hớng dẫn học sinh dùng giấy pH để xác định độ pH của các dung dịch: + Nớc chanh. + Dung dịch NH3. + Nớc máy.
–> Kết luận về tính axit, tính bazơ của các dung dịch trên.
- GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
- HS: Các nhóm tiến hành làm thí
nghiệm để xác định độ pH của các dung dịch và nêu kết quả của nhóm mình.
Hoạt động III.(6 phút) Luyện tập – củng cố GV: Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung
chính của bài học.
GV: Cho nHS làm bài tập số 1 reong phiếu học tập). Bài tập 1: Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau: 1)? + ? Ca(OH)2 2) Ca(OH)2 +? Ca(NO3)2+? 3) CaCO3 ? + ? 4) Ca(OH)2 + ? ? + H2O Bài tập 2: Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: Ca(OH)2, KOH, HCl, Na2SO4.
Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt các dung dịch trên.
GV: Gọi một HS nêu cách làm
HS: Nêu lại các nội dung chính của bài học. Bài tập 1: Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau: 1) CaO + H2O Ca(OH)2 2) Ca(OH)2 + 2HNO3 Ca(NO3)2+2H2O 3) CaCO3 CaO CO2 4) Ca(OH)2 + H2SO4 CaSO4 + H2O HS: Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫu thử ra ống nghiệm.
Bớc 1:
- Nếu quỳ tím chuyển màu đỏ là dung dịch: HCl.
- Nếu quỳ tím chuển màu xanh: là dung dịch KOH,Ca(OH)2 - Nếu quỳ tím không chuyển màu
GV: Gọi HS khác nhận xét.
là dung dịch: Na2SO4.
Ta phân biệt đợc: HCl, Na2SO4. Bớc 2:
- Lấy Na2SO4 nhỏ vào 2 dung dịch cha phân biệt đợc:
- Nếu thấy xuất hiện kết tủa là dung dịch Ca(OH)2.
Ca(OH)2 + Na2SO4 CaSO4 +2NaOH - Nếu không có hiện tợng gì là dung dịch: KOH
4. Dặn dò(1phút):
Về nhà học các nội dung của bài, làm các bài tập 1,2,3,4 (SGK tr. 30) Xem trớc nội dung bài: Tính chất hoá học của muối
Ngày soạn: 8/10/2008 Ngày giảng: 10/10/2008
Tiết 14
Bài9: Tính chất hoá học của muối
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết đợc các tính chất hoá học của muối.
- Khái niệm phản ứng trao đổi, điều kiện để các phản ứng trao đổi thực hiện đợc.
- Biết ý nghĩa độ pH của dung dịch.
2. Kĩ năng:
Rèn cho học sinh kĩ năng viết phơng trình phản ứng.
Biết cách chọn chất tham gia phản ứng trao đổi để phản ứng thực hiện đợc. Rèn kĩ năng tính toán các bài tập hoá học.
3. Thái độ:
Tích cực, ham học hỏi.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Dụng cụ:
+ Dung dịch AgNO3,, Dung dịch H2SO4, Dung dịch BaCl2, Dung dịch CuSO4 + Dung dịch Na2CO3, Dung dịch Ba(OH)2
+ Dung dịch Ca(OH)2, Cu, Fe - Dụng cụ:
+ Giá đựng ống nghiệm + ống nghiệm
+ Kẹp gỗ
2. Chuẩn bị của học sinh:
Ôn lại định nghĩa muối.
1.
ổ n định tổ chức(1phút)
Kiểm tra sĩ số: Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: (9Phút)
? Nêu tính chất hoá học của Ca(OH)2 - HS1: Trả lời
? Gọi học sinh chữa bài tập 2 - HS 2: chữa bài tập
? Giáo viên gọi học sinh khác nhận xét.
3. Bài mới
a) Mở bài: (1 phút)
Muối có những tính chất hoá học nào? thế nào là phản ứng trao đổi? Điều kiện xẩy ra phản ứng trao đổi là gì?
b) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động I:(19 phút)
Tính chất hoá học của muối - GV: Hớng dẫn học sinh làm thí
nghiệm:
Ngâm một đoạn dây đồng vào ống nghiệm 1 có chứa 2–> 3 ml dung dịch AgNO3.
Ngâm một đoạn dây sắt vào ống nghiệm 2 có chứa 2 –> 3 ml CuSO4. –> Quan sát hiện tợng.
- GV: Gọi đại diện các nhóm nêu hiện t- ợng.
- GV: Từ các hiện tợng trên các em hãy nhận xét và viết các phơng trình phản ứng.