I. Hợp kim của sắt
2. Sản xuất thép nh thế nào?
- HS: Thảo luận trả lời.
a. Nguyên liệu sản xuất thép là gang, sắt phế liệu và oxi.
b. Nguyên tắc sản xuất thép: Oxi hoá một số kim loại, phi kim để loại ra khỏi gang phần lớn các nguyên tố cacbon, silic. mangan...
c. Quá trình sản xuất thép:
Khí oxi, oxi hoá sắt tạo thành FeO, sau đó FeO sẽ oxi hoá một số nguyên tố trong gang nh C, Si,S,P...
Hoạt động III: (5 phút) Củng cố
chính của bài.
4. Dặn dò
Làm các bài tập 1,2,3,4,5,6 (SGK tr. 63)
Xem trớc bài: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. Ngày soạn: 23/11/2008
Ngày giảng: 25/11/2008
Tiết 27
Bài 21: sự ăn mòn kim loại
và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Khái niệm về sự ăn mòn kim loại
- Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn và các yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn, từ đó biết cách bảo vệ các đồ vật bằng kim loại.
2. Kĩ năng
- Biết liên hệ với các hiện tợng trong thực tế về sự ăn mòn kim loại, những yếu tố ảnh hởng và bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn.
- Biết thực hiện những thí nghiệm nghiên cứu về các yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn kim loại, từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ koim loại.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
Bảng phụ, bút dạ.
Một số đồ dùng đã bị gỉ
2. Chuẩn bị của học sinh
Chuẩn bị trớc một tuần: thí nghiệm “ảnh hởng của các chất trong môi trờng đến sự ăn mòn kim loại”.
III. Tiến trình dạy học–
1.
ổ n định tổ chức lớp
Kiểm tra sĩ số: Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ (7 phút)
?Thế nào là hợp kim? So sánh thành phần, tính chất và ứng dụng của gang và thép.
3. Bài mới a. Mở bài.
Hàng năm thế giới mất đi khoảng 15% lợng gang thép luyện đợc do kim loại bị ăn mòn. Vậy thế nào là sự ăn mòn kim loại? Tại sao kim loại bị ăn mòn và có những biện pháp nào bảo vệ kim loại không bị ăn mòn?
b. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động I:( 8 phút )
thế nào là sự ăn mòn kim loại? - GV: Cho HS quan sát một số đồ
dùng bị gỉ (nh con dao bị gỉ...) sau đó GV yêu cầu học sinh đa ra khái niệm về sự ăn mòn kim loại.
- GV: Gọi học sinh trả lời câu hỏi
- GV: Treo lên bảng khái niệm về sự ăn mòn kim loại.
- GV: Giải thích nguyên nhân của sự ăn mòn kim loại sau đó cho học sinh đọc lại trong SGK.
- HS: Quan sát và rút ra khái niệm. - HS: Nêu khái niệm
Sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trờng đợc gọi là sự ăn mòn kim loại.
*Tiểu kết:
Sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trờng đợc gọi là sự ăn mòn kim loại.
Hoạt động II: (25phút )
nhng yếu tố nào ảnh hởng đến sự ăn mòn kim loại?
- GV: Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm (HS đã đợc hớng dẫn để chuẩn bị từ trớc).
- GV: Gọi HS nhận xét.