- Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và giải phóng hiđro.
c) Dung dịch sau phản ứng có MgCl2 và HCldư
CMMgCl
2 V 1M
nHCl
dư ban đầu phản ứng
= n = 0,05 0,05 = = nHCl = nHCl = 0,15 - 0,1 = 0,05 (mol) CM HCldư = 0,05 0,05 1M = 4 Dặn dò– (1 phút)
- Về nhà làm bài tập 2,3,4,5 vào vở bài tập. - Xem trớc bài thực hành.
Ngày soạn: 21/9/2008 Ngày giảng: 23/9/2008
Tiết 9:
Bài 6: Bài thực hành
Tính chất hoá học của oxit và axit
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
Thông qua các thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của oxit và axit.
2. Kỹ năng
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng về thực hành hoá học, giải các bài tập thực hành hoá học.
3. Thái độ
Cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hoá học.
II - Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Dụng cụ: Giá để ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, Lọ thuỷ tinh miệng rộng, muôi sắt.
- Hoá chất: Canxi oxit, H2O, P đỏ, dung dịch HCl, dung dịch Na2SO4, dung dịch NaCl, quỳ tím, dung dịch BaCl2.
2. Chuẩn bị của trò
Xem lại tính chất choá học của oxit, cách nhận biết gốc =SO4.
1.
ổ n định tổ chức: (1 phút)
Sĩ số: Vắng
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
Trình bày tính chất hoá học của oxit axit, oxit bazơ và axit? HS: Trả lời lý thuyết
3. Bài mới
a) Mở bài(1phút)
b) Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động I: (25 phút)
Tiến hành thí nghiệm
- GV: Hớng dẫn học sinh làm thí
nghiệm 1: Phản ứng của canxi oxit với
nớc
Cho một mẩu CaO vào ống nghiệm sau đó thêm dần 1 –> 2 ml H2O –> quan sát hiện tọng sảy ra.
- GV: Thử dung dịch sau phản ứng bằng quỳ tím hoặc dung dịch dịch
phenolphtalein màu của thuốc thử thay đổi nh thế nào? vì sao?
- GV: Yêu cầu học sinh rút ra kết luận về tính chất hoá học của CaO và viết ph- ơng trình phản ứng minh hoạ.
- GV: Hớng dẫn học sinh làm thí
nghiệm và nêu yêu cầu đối với học sinh. + Đốt một ít photpho (bằng hạt đậu xanh) trong bình thuỷ tinh miệng rộng. Sau khi P đỏ cháy hết, cho 3ml H2O vào