1.
ổ n địng tổ chức
Kiểm tra sĩ số: - có mặt: - Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giao đề, phát đề kiểm tra.
A. Đề bài
I. Trắc nghiêm:
Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng:
Câu 1: Trong các oxit sau oxit nào là oxit lỡng tính:
A. CaO B.Al2O3
C. SO2 D. CO
Câu 2: Oxit bazơ không có những tính chất nào trong các tính chất sau:
A. Tác dụng vứi nớc B. Tác dụng vứi axit
C. Tác dụng với Bazơ C. Tác dụng với oxit axit
Câu 3: Trong các oxit sau: K2O, CaO, SO2, CuO. A. Tất cả các oxit trên đều tác dụng với
nớc. B. Chỉ CuO, SO nớc. 2 tác dụng đợc với C. K2O, CaO, SO2 tác dụng đợc với
nớc D. CaO, SO
2, CuO tác dụng đợc với nớc
Câu 4: Oxit axit tác dụng với oxit bazơ sản phẩm tạo thành là:
A. Muối và nớc B. Muối và axit
C. Muối D. Dung dịch axit
Câu 5: Trong các axit sau axit nào là axit yếu:
A. HCl B. H2CO3
C. HNO3 D. H2SO4
Câu 6: Trong các phơng trình hoá học sau phơng trình nào minh hoạ tính chất tác dụng bazơ của axit.
A. HCl + NaOH NaCl + H2O B. 2HCl + Na2SO4 2 NaCl + H2SO4 C. 2HCl + CaO CaCl2 + H2O D. HCl + Zn ZnCl2 + H2
Câu 7: Axit H2SO4 không có những ứng dụng gì trong các ứng dụng sau:
A.Rửa chua B. Làm phân bón
C. Luyện kim D. Chế biến dầu mỏ
Câu 8: Oxit axit và axit có điểm nào giống nhau trong các phơng án sau: A. Tác dụng với oxit bazơ tạo thành sản phẩm là muối và nớc.
B. Tác dụng với bazơ tạo thành sản phẩm là muối và nớc.
C. Tác dụng với muối tạo thành sản phẩm là muối mới và axit mới. D. Làm quỳ tím hoá đỏ.
II. Tự luận:
Câu 1:
Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong 3 dung dịch không màu là: HNO3, H2SO4 lỏng, NaCl. HNO3, H2SO4 lỏng, NaCl.
Hãy nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phơng pháp hoá học. Viết các phơng trình hoá học. học. Viết các phơng trình hoá học.
Câu 2:
Biết 4,48 lít khí CO2 ( đktc) tác dụng vừa hết với 400ml dung dịch Ba(OH)2, sản phẩm thu đợc là BaCO3 và H2O. Ba(OH)2, sản phẩm thu đợc là BaCO3 và H2O.
a) Viết phơng trình hoá học.
c) Tính khối lợng chất kết tủa thu đợc.B. Hớng dẫn chấm B. Hớng dẫn chấm I. Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C C C B A A A Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II. Tự luận : Câu 3 4
Đáp án - Nhỏ 1 hoặc 2 giọt các dung dịch trên vào quỳ tím
+ Nếu quỳ tím chuyển thành đỏ là dung dịch HNO3 và H2SO4.
+ Nếu không có hiện tợng gì thì là dung dịch NaCl.
- Cho vào 2 ống nghiệm đựng dung dịch HNO3 và H2SO4 mỗi ống 1 -2 giọt dung dịch BaCl2 nếu óng nghiệm nào suất hiện kết tủa thì đó là dung dịch H2SO4
BaCl2 + H2SO4 –> BaSO4 + 2HCl
a. Phơng trình
CO2 + Ba(OH)2 –> BaCO3 + H2O b. Tính nồng độ mol
Số mol CO2 tham gia phản ứng là: n = 0,2mol 4 , 22 48 , 4 = Theo phơng trình phản ứng Số mol của CO2 = Số mol của Ba(OH)2 = 0,2 mol
Vậy nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 là CM = 0,5M 4 , 0 2 , 0 =
c. Khối lợng của kết tủa thu đợc là m = 197 x 0,2 = 39,4 (g)
Điểm 3 3
4. Đánh giá
GV: Nhận xét giờ kiểm tra, tinh thần làm bài của học sinh.
Kết quả: Giỏi:...% khá:...% Tb:...% Yếu:...% Kém:...%
5. Dặn dò:
Đọc trớc bài 8: Một số bazơ quan trọng
Tiết 11: TíNH CHấT HOá HọC CủA BAZƠ ( đã học)
Ngày soạn: 1/10/2008 Ngày giảng: 3/10/2008
Tiết 12
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh biết các tính chất vật lý, hoá học của NaOH. Viết đợc các phơng trình phản ứng minh hoạ cho cá tính chất hoá học của NaOH.
- Biết phơng pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng làm bài tập định tính và định lợng của bộ môn.
3. Thái độ:
Ham học hỏi yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Dụng cụ: + Giá ống nghiệm + ống nghiệm + Kẹp gỗ + Phanh (gắp hoá chất rắn) + Đế sứ - Hoá chất: + Dung dịch NaOH + Quỳ tím + Dung dịch phenolphtalein + Dung dịch HCl
- Tranh vẽ: Sơ đồ diện phân dung dịch NaCl.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Ôn lại tính chất hoá học của bazơ tan - Xem trớc nội dung của bài.
III. Tiến trình dạy - học
1.
ổ n định tổ chức(1phút)
Kiểm tra sĩ số: Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: (13 phút)
? Nêu tính chất hoá học của bazơ tan (kiềm)