Phản ứng trao đổi trong dung dịch

Một phần của tài liệu gui giao an hoa 9 ki I (Trang 60)

với dung dịch muối, với dung dịch bazơ sảy ra do có sự trao đổi các thành phần với nhau để tạo ra những hợp chất mới. Các phản ứng đó thuộc loại phản ứng trao đổi.

? Phản ứng trao đổi là gì.

- GV: Yêu cầu học sinh quan sát ại các phơng trình hoá học đã viết.

–> Yêu cầu học sinh nhận xét về trạng thái các chất của sản phẩm tạo thanh. - GV: Gọi học sinh nêu điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi.

- GV: Lu ý

Phản ứng trung hoà cũng thuộc loại phản ứng trao đổi.

2. Phản ứng trao đổi

- HS: Phản ứng trao đổi là phản ứng hoá học, trong đó hai chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.

3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi - HS: Sản phẩm tạo thành đều có chất không tan hoặc chất bay hơi.

*Tiểu kết: Phản ứng trao đổi giữa dung

dịch các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất dễ bay hơi, hoặc chất không tan.

Hoạt động III:(7 phút)

Luyện tập - củng cố GV: Gọi HS nhắc lại nội dung mchính

của bài.

GV: Yêu cầu HS làm bài tập Bài tập:

a) Hãy viết phơng trình phản ứng cho dãy phản ứng sau:

Zn 1 ZnSO4 2 ZnCl2 3 Zn(NO3)24

HS: nhắc lại nội dung chính của bài HS: Làm bài tập vào vở

- Các phơng trình phản ứng: Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 ZnSO4 + BaCl2 ZnCl2 + BaSO4 ZnCl2 + 2AgNO3 Zn(NO3)2 +

Zn(OH)2 5 ZnO

b) Phân loại các phản ứng

GV: Gọi 1HS làm bài tập GV: Gọi HS khác nhận xét.

2AgCl

Zn(NO3)2 + 2KOH Zn(OH)2 + 2KNO3 Zn(OH)2 to ZnO + H2O - Phản ứng 1 thuộc loại phản ứng thế. - Phản ứng 2,3,4 thuộc loalị phẩn ứng trao đổi. - Phản ứng 5 thuộc loại phản ứng trao đổi. 4. Dặn dò(1phút)

Về nhà học các nội dung của bài, làm các bài tập 1,2,3,4,5,6 (SGK tr. 33) Xem trớc nội dung bài: Một số muối quan trọng - phân bón hoá học. Ngày soạn: 11/10/2008

Ngày giảng: 13/10/2008

Tiết 15

Bài10: Một số muối quan trọng I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết đợc các tính chất vật lí, tính chất hoá học của một số muối quan trọng nh NaCl, KNO3.

- Trạng thái thiên nhiên, cách khai thác muối NaCl.

- Những ứng dụng quan trọng của muối natri clorua và kali nitrat. - Biết đợc phân bón hoá học là gì vai trò của chúng.

- Phân biệt các mẫu phân đạm, phân lân, phân kali. 2. Kĩ năng:

Tiếp tục rèn cho học sinh kĩ năng viết phơng trình phản ứng, và khả năng làm các bài tập định tính.

Rèn khả năng phân biệt các mẫu phân đạm, phân kali, phân lân dựa vào tính chất hoá học.

3. Thái độ:

Tích cực, ham học hỏi.

II. Chuẩn bị

- Giáo án

- Phiếu học tập cho học sinh 2. Chuẩn bị của học sinh:

Ôn lại tính chất hoá học của muối.

III. Tiến trình dạy học

1.

ổ n định tổ chức:( 1phút)

Kiểm tra sĩ số: Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: (7 Phút)

? Nêu tính chất hoá học muối, viết các phơng trình phản ứng minh hoạ cho các tính chất đó.

- HS1: Trả lời

? Gọi học sinh trả lời định nghĩa phản ứng trao đổi, điều kiện để phản ứng trao đỏi thực hiện đợc.

- HS 2: Trả lời 3. Bài mới

a. Mở bài: :( 1phút)

Chúng ta đã biết những tính chất hoá học của muối. Trong bài học này các em sẽ tìm hiểu một số muối quan trọng.

b. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động I:( 15phút)

muối natri clorua - GV: Trong tự nhiên, các em thấy muối

ăn có ở đâu?

- GV: Trong 1 m3 nớc biển có hoà tan chừng 27 Kg muối natri clorua, 5 Kg muối magie clorua, 1 Kg muối canxi sunfat và một số muối khác.

- GV: Gọi học sinh đọc lại phần 1

Một phần của tài liệu gui giao an hoa 9 ki I (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w