I. Kiến thức cần nhớ
2. Tính chất hoá học của các loại hợp chất hữu cơ.
- GV: Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ đợc thể hiện ở sơ đồ sau: - GV: Treo bảng phụ sơ đồ 2 SGK/42
- HS: Nhận xét
*Tiểu kết: Nội dung của bảng phụ.
2. Tính chất hoá học của các loại hợp chất hữu cơ. chất hữu cơ.
+ axit
+ oxit axit + bazơ+ oxit bazơ Nhiệt phân huỷ + bazơ + axit + oxit axit + muối + Kim loại + bazơ + oxit bazơ + muối + axit
Oxit bzơ Oxit axit
Bazơ
Muối
Axit
+ H2O + H2O
- GV: Nhìn vào sơ đồ, các em hãy nhắc lại tính chất hoá học của các chất trên. - GV: Ngoài các tính chất trên của muối đã đợc trình bày trên sơ đồ, muối còn có những tính chất nào?
- HS: Một vài học sinh nhắc lại.
- HS: Nêu lại các tính chất hoá học của muối.
*Tiểu kết:
Nội dung của bảng phụ
Hoạt động II: (22 phút) Bài tập
- GV: Treo đề bài tập 1 lển bảng.
Bài tập 1:
Trình bày phơng pháp hoá học để phân biệt 5 lọ đựnh hoá chất mất nhãn mà chỉ dùng quỳ tím: KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl - HS: làm bài tập vào vở Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫ thử. Bớc 1:
Lần lợt lấy ở mỗi lọ 1 giọt dung dịch nhỏ vào mẩu quỳ tím.
Nếu quỳ tím chuyển sang mầu xanh: là dung dịch KOH, Ba(OH)2 (nhóm 1) Nếu quỳ tím chuyển sang mầu đỏ là: dung dịch HCl, H2SO4 (nhóm 2)
Nếu quỳ tím không chuyển mầu là dung dịch KCl.
Bớc 2:
Lần lợt lấy các dung dịch ở nhóm 1 nhỏ vào các ống nghiệm có chứa các dung dịch ở nhóm 2.
Nếu thấy có kết tủa trắng thì chất ở nhóm 1 là Ba(OH)2, chất ở nhóm 2 là H2SO4 Còn lại ở nhóm 1 là KOH Chất còn lại ở nhóm 2 là HCl. Phơng trình: Ba(OH)2 + H2SO4 –> BaSO4 + 2H2O 4. Dặn dò(1 phút)
Ngày soạn: 26/10/2008 Ngày giảng: 28/10/2008
Tiết 19
Bài 14: Thực hành:
tính chất n hoá học của bazơ và muối
1. Kiến thức
Học sinh củng cố các kiến thức đã học bằng thực nghiệm
2. Kỹ năng
Rằn luyện kĩ năng làm thí nghiệm, rèn luyện khả năng quan sát, suy đoán.
3. Thái độ.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
Chuẩn bị cho học sinh làm thí nghiệm thực hành theo nhóm. Mỗi nhóm một bộ thí nghiệm gồm: *Hoá chất: - Dung dịch NaOH - Dung dịch FeCl3 - Dung dịch CuSO4 - Dung dịch HCl - Dung dịch BaCl2 - Dung dịch Na2SO4 - Dung dịch H2SO4
- Đinh sắt (hoặc dây nhôm).
*Dụng cụ
- Giá ống nghiệm - ống nghiệm - ống hút
2. Chuẩn bị của học sinh
Nghiên cứu trớc nội dung các thí nghiệm trong bài.
III. Tiến trình dạy học
1.
ổ n định tổ chức
Kiểm tra sĩ số: Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới
a. Mở bài (1 phút)
Để rèn luyện các kĩ năng thao tác thí nghiệm, quan sát hiện tợng. Giải thích và rút ra kết luận về tính chất hoá học của bazơ và muối chung ta sẽ đi tiến hành một số thí nghiệm trong bài hôm nay.
b. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động I: (30 phút)
Tiến hành thí nghiệm
HĐ I.1: Ôn tập kiến thức lý thuyết về tính chất hoá học của bazơ.
- GV: Cho học sinh ôn tập kiến thức về bazơ.
- GV: Gọi học sinh trình bày các tính chất hoá học của bazơ.
- HS: Trình bày các tính chất hoá học của bazơ.
Dung dịch bazơ làm đổi mầu chất chỉ thị.
- GV: Vậy để xem các tính chất trên có đúng không chúng ta đi tiến hành các thí nghiệm sau.
a. Thí nghiệm 1: Natri hiđroxit tác dụng
với muối. - GV:
*Mục tiêu của thí nghiệm là để chứng minh cho tính chất bazơ tác dụng với muối.
*Cách tiến hành:
Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch FeCl3. Lắc nhẹ ống nghiệm. Quan sát hiện tợng và giải thích.
- GV: Chia nhóm học sinh.
- GV: Phát dụng cụ thí nghiệm và hoá chất, yêu cầu học sinh tiến hành làm thí nghiệm.
- GV: Gọi học sinh nêu Hiện tợng quan sát đợc. Giải thích hiện tợng Viết phơng trình hoá học
b. Thí nghiệm 2: Phản ứng của đồng (II)
hiđroxit tác dụng với axit. - GV:
*Mục tiêu: Làm thí nghiệm, chứng mihn đợc đồng (II) hiđroxit tác dụng với axit thông qua hiện tợng của phản ứng. Viết phơng trình hoá học sảy ra.
*Cách tiến hành:
Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit. Dung dịch bazơ tác dụng với muối. Tác dụng với axit.
Tác dụng với Muối.
Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ.
- HS: Chia nhóm
- HS: Tiến hành làm thí nghiệm.
- HS: Nêu hiện tợng. Phơng trình hoá học
Cho một ít Cu(OH)2 vào đáy ống nghiệm, nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào lắc đều. Quan sát hiện tợng.
- GV: Phát dụng cụ thí nghiệm và hoá chất, yêu cầu học sinh tiến hành làm thí nghiệm.
- GV: Gọi học sinh nêu Hiện tợng quan sát đợc. Giải thích hiện tợng Viết phơng trình hoá học
HĐ II.2: Tính chất hoá học của muối. - GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất hoá học của muối.
c. Thí nghiệm 3: Đồng (II) sunfat tác
dụng với kim loại. - GV: Nêu
*Mục tiêu: Chứng minh đợc tính chất muối tác dụng đợc với kim loại để tạo ra muối mới và kimloại mới.
* Cách tiến hành:
Ngâm một đinh sắt nhỏ sạch trong ống nghiệm chứa 1ml dung dịch Na2SO4 –> quan sát hiện tợng.
d. Thí nghiệm 4: Bari clorua tác dụng
với muối. - GV: Nêu
*Mục tiêu: Chứng minh đợc tính chất muối tác dụng đợc với muối để tạo ra hai muối muối mới.
* Cách tiến hành:
Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch Na2SO4 –> quan sát.
e. Thí nghiệm 5: Bari clorua tác dụng
với axit.
- HS: Tiến hành làm thí nghiệm.
- HS: Nêu hiện tợng. Phơng trình hoá học
Cu(OH)2 + 2HCl –> CuCl2 + H2O
- HS: Nhắc lại các tính chất hoá học của muối.
- HS: Tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm.
- HS: Nêu hiện tợng. Giải thích và viết phơng trình hoá học.
- HS: Tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm.
- HS: Nêu hiện tợng. Giải thích và viết phơng trình hoá học.
- GV: Nêu
*Mục tiêu: Chứng minh đợc tính chất muối tác dụng đợc với axit để tạo ra muối và axit mới.
* Cách tiến hành:
Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch H2SO4 loãng, quan sát.
- HS: Tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm.
- HS: Nêu hiện tợng. Giải thích và viết phơng trình hoá học
Hoạt động II: (10 phút)
Bảng tờng trình - GV: Hớng dẫn học sinh viết tờng trình
theo mẫu. - HS: Viết tờng trình theo nhóm.
STT Tên thí nghiệm Hiện tợng (giải thíchNhận xét Kết luận(PT p/ứ)
Hoạt động III: (3 phút)Củng cố - GV nhận xét ý thức, hoạt động của học
sinh
- GV thu bài tờng trình của học sinh chấm lấy điểm
- GV yêu cầu học sinh các nhóm thu dọn đồ dùng thí nghiệm
4.Dặn dò(1 phút)
Ôn lại toàn bộ kiến thức của chơng I tiết sau kiểm tra.
____________________________________________________________ Ngày soạn: 28/10/2008
Ngày giảng: 31/10/2008
Tiết 20
I. Mục tiêu
1. Kiến rthức:
Kiểm tra mức độ nắm kiến thức của học sinh về - Phân loại các hợp chất vô cơ
- Tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng cẩn thận, khái quát hoá kiến thức, thu thập kiến thức. - Làm bài tập trắc nghiệm và tự luận.
3. Thái độ:
Làm bài nghiêm túc, chính sác.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
Ma trận đề kiểm tra
Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ năng Tổng
Biết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Phân loại các hợp chất vô cơ. 2(1) 2(1) 4(2) 2. Tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ. 2(1) 2(1) 1(3) 1(3) 6(8) Tổng 4(2) 4(2) 1(3) 1(3) 10(10)
Đề bài, đáp án, biểu điểm.
2. Chuẩn bị của học sinh
Ôn lại kiến thức cơ bản của chơng I
III. Tiến trình kiểm tra.
1.
ổ n địng tổ chức
Kiểm tra sĩ số...
2. Kiểm tra bài cũ
Không kiểm tra
3. Giao đề, phát đề kiểm tra.
I. Đề bài: