Tác dụng với dung dịch muố

Một phần của tài liệu gui giao an hoa 9 ki I (Trang 106)

I. Phản ứng của kimloại với phi kim.

3.Tác dụng với dung dịch muố

Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (r) (dd) (dd) (r)

*Kết luận: Sắt có những tính chất hoá

học của kim loại.

Hoạt động III: (5 phút) Củng cố

Gọi học sinh nhắc lại nội dung chính của bài.

Cho học sinh đọc kết luận cuối bài.

Bài tập

Viết các phơng trình hoá học biểu diễn các chuyển hoá sau:

Fe FeCl2 Fe(NO3)2 Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe 1 2 3 4 5 6 7 t0 1. Fe + 2HCl FeCl2 +H2

2. FeCl2 +2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2AgCl 3. Fe(NO3) + Mg Mg(NO3)2 + Fe 4. 2Fe + 3Cl 2FeCl3

5. FeCl3 + 3KOH Fe(OH)3 + 3KCl 6. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 7. F2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O t0 t0 4. Dặn dò(1 phút) Làm các bài tập 1,2,3,4,5 (SGK tr. 60) Xem trớc bài: Hợp kim sắt: Gang, thép

Ngày soạn: 19/11/2008 Ngày giảng: 21/11/2008

Tiết 26

Bài 20: hợp kim sắt: gang, thép

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Học sinh biết đợc gang là gì, thép là gì, tính chất và một số ứng dụng của gang và thép.

- Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất gang trong là cao. - Ngyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất thép trong là luyện thép.

2. Kĩ năng

- Đọc và tóm tắt các kiến thức từ SGK

- Viết đợc các phơng trình hoá học chính xảy ra trong quá trình sản xuất gang.

- Viết đợc các phơng trình hoá học chính xảy ra trong quá trình sản xuất thép.

II. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Một số mẫu vật gang, thép. - Tranh vẽ sơ đồ lò cao.

- Tranh vẽ sơ đồ lò luyện thép.

2. Chuẩn bị của học sinh

Xem trớc nội dung của bài.

III. Tiến trình dạy học– (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.

ổ n định tổ chức lớp

Kiểm tra sĩ số: Vắng:

2. Kiểm tra bài cũ (10 phút)

Câu hỏi:

Nêu tính chất hoá học của sắt

Gọi học sinh chữa bài tập 2 và 4 SGK trang 60.

Trả lời: - HS 1: Trả lời lí thuyết - HS 2: làm bài tập 2 a. Các phơng trình phản ứng để điều chế Fe2O3 2Fe + 3Cl2 t 0 2FeCl3

2FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl 2Fe(OH)3 t 0 Fe2O3 + 3H2O b. Phơng trình phản ứng để điề chế Fe3O4 3Fe + 2O2 t 0 Fe3O4 - HS 3: Chữa bài tập 4 *Sắt tác dụng đợc với:

a. Dung dịch Cu(NO3)2 Fe + Cu(NO3)2 + Cu c. Khí clo: 2Fe + 3Cl2 t0 2FeCl3 *Sắt không tác dụng đợc với a. H2SO4 đặc nguội b. Dung dịch ZnSO4 3. Bài mới a. Mở bài.

Trong đời sống và trong kĩ thuật, hợp kim của sắt lad gang, thép đợc sử dụng rất rộng rãi. Thế nào là gang, thép? Gang, thép đợc sản xuất nh thế nào?

b. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động I:( 15 phút )

hợp kim của sắt

- GV: Gới thiệu hợp kim là gi? ứng dụng của gang, thép.

- GV: Cho HS quan sát mẫu vật (một số đồ dùng bằng gang, thép) đồng thời yêu cầu HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi: Cho biết gang và thép có một số đặc điểm gì khác nhau?

?Kể một số ứng dụng của gang và thép.

- GV: Gang và thép có những đặc điểm ứng dụng khác nhau nh vậy, chún có thành phần giống nhau và khác nhau nh thế nào?

Một phần của tài liệu gui giao an hoa 9 ki I (Trang 106)