Biểu đồ 9 : Ket quả hoạt động bảo lãnh trong lĩnh vực bán lẻ giai đoạn 2010-2013
1.2. Phát triển dịch vụ bán lẻ và sự cần thiết phải phát triển dịch vụ bán lẻ tại các
1.2.2. Sự cần thiết phát triển dịch vụ bán lẻ của các NHTM Việt Nam
1.2.2.1. Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ là xu hướng tất yếu
Khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008, khởi nguồn từ Mỹ năm 2007, đã và đang để lại những hậu quả hết sức nặng nề đối với nền kinh tế thế giới. Cĩ rất nhiều nguyên nhân được đưa ra, cĩ nhiều “thủ phạm” đã bị lên án và chỉ trích là khởi nguồn của cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ này, một trong số đĩ là các ngân hàng đầu tư với nghiệp vụ chứng khốn hĩa các khoản nợ vay thế chấp bất động sản nhằm tối đa hĩa lợi nhuận. Các chuyên gia trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng, tại Diễn đàn Ngân hàng thế giới (London - Anh vào ngày 28-29/07/2011) đều cho rằng “kinh doanh ngân hàng cần quay lại những giá trị nền tảng của nĩ, ngân hàng cần phải tập trung phục vụ cho thị trường bán lẻ vẫn cịn bị bỏ ngỏ, và các nhân viên trong lĩnh vực bán lẻ cần phải được đối xử cơng bằng hơn”. Mặc dù kinh doanh trong lĩnh vực bán lẻ khơng tạo ra được những bước đột phá mạnh mẽ, khơng đem lại những khoản lợi nhuận khổng lồ, nhưng theo đánh giá của nhiều chuyên gia, thì đĩ là lĩnh vực hoạt động nền tảng của ngân hàng và nĩ sẽ giúp cho ngân hàng cĩ một sức khỏe tốt, phát triển ổn định và bền vững. Chính vì thế, cũng theo nhận định của các chuyên gia, xu hướng quay lại thị trường bán lẻ sẽ diễn ra mạnh mẽ trong thời gian tới ở các ngân hàng thương mại trên thế giới.
Cịn đối với thị trường Việt Nam, lĩnh vực bán lẻ của các ngân hàng thương mại cũng được dự báo là sẽ cĩ những bước phát triển đột phá trong khoảng 5 năm tới. Hiện
nay, theo Thời báo Ngân hàng [11], chỉ cĩ khoảng 22% dân số Việt Nam (trong tổng số khoảng 90 triệu người) tiếp cận với dịch vụ ngân hàng, so với Thái Lan và Malaysia thì con số này lên tới 70% - 80% dân số. Với dự báo tốc độ tăng trưởng thị trường bán lẻ sẽ ở mức 30% - 40%/năm trong những năm tới, rõ ràng Việt Nam hứa hẹn là một thị trường đầy tiềm năng cho dịch vụ bán lẻ của các ngân hàng thương mại.
1.2.2.2. Sự cạnh tranh về dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam
Trong những năm gần đây, các NHTM trong nước cũng đã dành sự quan tâm và nguồn lực nhất định của mình để tập trung phát triển mảng hoạt động bán lẻ. Bên cạnh các ngân hàng như ACB và Techcombank đã xây dựng định hướng chiến lược phát triển DVBL từ cách đây 5-7 năm và hiện đang chiếm thị phần đáng kể ở mảng dịch vụ này, thì các NHTM khác cũng đã xây dựng chiến lược phát triển DVBL cho riêng mình cùng những giải pháp, lộ trình cụ thể để hiện thực hĩa chiến lược đĩ.
Bên cạnh đĩ, cùng với xu thế mở cửa và hội nhập quốc tế sâu rộng, các ngân hàng trong nước cũng phải đối mặt với áp lực cạnh tranh rất lớn từ các ngân hàng nước ngồi như HSBC, Citibank, ANZ... với tiềm lực về vốn, về cơng nghệ, năng lực quản trị cùng kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực bán lẻ. Chính vì thế, các ngân hàng thương mại trong nước cần khơng ngừng hồn thiện và phát triển hoạt động bán lẻ của mình, nếu khơng muốn bị bỏ lại phía sau.
1.2.2.3. Nhu cầu của xã hội về DVNHBL tại Việt Nam ngày càng tăng
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam trong khoảng thời gian 10 năm trở lại đây, đời sống người dân khơng ngừng được cải thiện và nâng cao. Tính đến cuối năm 2013, thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam khoảng 1.960 USD/người/năm và đã vượt qua ngưỡng các nước cĩ mức thu nhập bình quân đầu
người thấp (dưới 1.000 USD/người/năm)[12]. Thu nhập tăng cao, mức sống được cải
thiện kéo theo các nhu cầu về dịch vụ tài chính - ngân hàng ngày càng phát triển. Nếu như trước đây, KH đến ngân hàng để tìm kiếm các sản phẩm dịch vụ cơ bản như tiết
[11] Theo ơng Phạm Văn Khoa - Giám đốc Trung tâm thẻ Vietinbank, Ngân hàng điện tử đang
tăng
[12] Bài phát biểu của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại Diễn đàn Đối tác Phát triển Việt Nam
(VDPF) tháng 12/2013.
kiệm, vay mua nhà cửa, vay vốn sản xuất kinh doanh thì ngày nay, các nhu cầu đã đa dạng và mở rộng hơn rất nhiều, từ mua sản phẩm bảo hiểm, vay tiêu dùng, vay du học đến các DVNH điện tử. Cùng với đĩ, các KH ngày càng quan tâm nhiều hơn đến các tiện ích gia tăng của sản phẩm, bởi lẽ KH ngày nay cĩ trình độ, hiểu biết và cĩ nhiều lựa chọn hơn. Chính vì thế, muốn chiếm lĩnh mảng thị phần bán lẻ, địi hỏi các ngân hàng phải khơng ngừng nghiên cứu, phát triển các sản phẩm, ứng dụng tiện ích mới cho sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của nguời tiêu dùng.