Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Báo cáo thường niên của MB năm 2010 - 2013
Với các chỉ tiêu trên đây, ta cĩ thể thấy MB đã hồn thành tốt các chỉ tiêu kinh doanh cơ bản, hoạt động chung đảm bảo ổn định, an tồn và hiệu quả. Tính đến 31/12/2013, tổng tài sản của MB đạt trên 180 nghìn tỷ, các chỉ tiêu tăng trưởng về huy
động và dư nợ đều cao hơn nhiều so với mức trung bình ngành. Lợi nhuận trước thuế cĩ sự suy giảm so với năm 2012 nhưng vẫn đứng đầu trong số 5 NHTMCP (khơng bao gồm các NHTM nhà nước được cổ phần hĩa). Các chỉ tiêu ROE, ROA trong giai đoạn này cũng tương đối ổn định và liên tục nằm trong tốp đầu.
2.2. Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội
2.2.1. Bối cảnh kinh tế vĩ mơ
2.2.1.1. Kinh tế thế giới
Cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2007 đã dẫn tới sự phá sản của hàng loạt các tập đồn tài chính hùng mạnh như Bear Stears, Lehman Brother. Những tập đồn tài chính may mắn “sống sĩt” sau cuộc khủng hoảng cũng phải thay đổi mơ hình hoạt động, trở thành NHTM đa năng thay vì chỉ tập trung cho hoạt động ngân hàng đầu tư mang lại nhiều lợi nhuận nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Cuộc khủng hoảng này sau khi lan ra tồn cầu đã để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng, dẫn tới sự xuất hiện của hàng loạt các gĩi cứu trợ khổng lồ của Chính phủ các nước. Với rất nhiều nỗ lực, nền kinh tế thế giới bắt đầu phục hồi. Tuy nhiên, kinh tế tồn cầu năm 2009, sau hơn 60 năm, cũng đã chứng kiến tăng trưởng âm, ở mức -0,5%.
Biểu đồ 4: Tăng trưởng GDP tồn cầu, khu vực Euro và một số nước 2004-2013
—♦—Toan cầu -■-Khu vực Euro -A-Mỹ -÷÷-Trung Quốc ^I^Nhật Bản Nguồn: Phụ lục 4
Tuy nhiên, theo nhận định của nhiều chuyên gia kinh tế, cuộc khủng hoảng cũng đã làm thay đổi căn bản mơ hình kinh doanh của các định chế tài chính trên thế giới, khi mà các ngân hàng nhận ra rằng chính hoạt động NHTM, mà cốt lõi là hoạt động bán lẻ, chứ khơng phải mảng ngân hàng đầu tu, mới là nền tảng cho sự phát triển ổn định và bền vững của một ngân hàng. Vai trị và vị trí của hoạt động bán lẻ, vì thế, đã đuợc trả về đúng vị trí vốn cĩ của nĩ.
2.2.1.2. Kinh tế trong nước
Việc hội nhập sâu rộng với kinh tế thế giới đem đến nhiều cơ hội cho kinh tế Việt Nam nhung cũng mang lại nhiều thách thức, rủi ro. Suy giảm kinh tế tồn cầu đã gây ra hàng loạt bất ổn của kinh tế vĩ mơ nhu lạm phát tăng cao, nợ cơng và thâm hụt ngân sách lớn cùng thâm hụt cán cân thuơng mại. Truớc tình hình đĩ, ngay từ đầu năm 2012, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 01/NQ-CP xác định rõ mục tiêu cơ bản của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 là uu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ và duy trì tăng truởng kinh tế ở mức hợp lý, đồng thời đề ra 4 nhĩm giải pháp quyết liệt, đồng bộ để thực hiện các mục tiêu nêu trên. Kết quả là nền kinh tế đã cĩ một số chuyển biến tích cực: tỷ lệ lạm phát giảm mạnh, từ mức phi mã trên 18% năm 2011 xuống cịn 6,81% năm 2012 và năm 2013 khoảng 6,04%. Tuy nhiên, để đổi lại, tăng truởng kinh tế giảm mạnh, cuối năm 2013, tăng truởng kinh tế chỉ đạt mức 5,4% (theo số liệu của Tổng cục thống kê).
Buớc sang năm 2013, tình hình cĩ cải thiện hơn nhung về cơ bản, nền kinh tế vẫn phải đối mặt với 4 thách thức sau:
- Nguy cơ tái lạm phát kèm theo sự trì trệ của thị truờng.
- Trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng, tình hình nợ xấu chua đuợc cải thiện (cuối năm 2013, tỷ lệ nợ xấu vẫn cịn ở mức 4,9%), dịng tín dụng vẫn bị tắc nghẽn. Từ năm 2013 đến nay, NHNN đã thực hiện 7 lần điều chỉnh giảm trần lãi suất huy động, từ 14% trở về 6% nhu thời điểm hiện tại. Đồng thời, NHNN yêu cầu giảm lãi suất cho vay quanh mức 9% - 12% để hỗ trợ doanh nghiệp. Tuy nhiên, khả năng tiếp cận vốn của các doanh nghiệp cịn khĩ khăn, nhất là DNNVV.
Chỉ tiêu 31/12/201
0 (i) 31/12/2011(i) (ii) 31/12/2012(i) (ii) 31/12/2013(i) (ii)
Tổng nguồn vốn huy động KH 65.74 1 89.54 9 36 % 117.747 31% 136.08 9 16%
- Nỗ lực hồi phục thị trường bất động sản chưa thể mang lại kết quả ảnh hưởng tới việc xử lý nợ xấu của các ngân hàng thương mại.
- Bên cạnh đĩ, hàng loạt chính sách được ban hành với trọng tâm tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại cũng gây tác động khơng nhỏ đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng.
Trước tình hình đĩ, tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khĩa XIII đã xác định mục tiêu kinh tế tổng quát của năm 2013 là: Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mơ, kiềm chế lạm phát, tăng trưởng cao hơn năm 2012. Đẩy mạnh thực hiện 3 đột phá chiến lược gắn với tái cơ cấu nền kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng.
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới và trong nước cĩ nhiều biến động, ảnh hưởng lớn tới hoạt động ngân hàng, MB đã chủ động đưa ra những giải pháp khắc phục khĩ khăn, nỗ lực khơng ngừng để đạt được những kết quả khả quan, đảm bảo duy trì tăng trưởng ổn định, hồn thành cơ bản các chỉ tiêu kinh doanh đặt ra cho năm 2013.
2.2.2. Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng
Thương mại Cổ phần Quân đội
Dựa trên các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển DVBL của ngân hàng thương mại đã xây dựng ở chương 1, ta tiến hành phân tích tình hình phát triển DVNHBL tại MB.
2.2.2.1. Doanh số giao dịch, kết quả kinh doanh dịch vụ ngân hàng bán lẻ
2.2.2.1.1. Hoạt động huy động vốn bán lẻ
Cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ tổng nguồn vốn huy động từ khách hàng, huy động vốn từ hoạt động bán lẻ cũng đạt tốc độ tăng trưởng cao và ổn định trong những năm gần đây, trung bình khoảng 35%/năm trong giai đoạn từ 2010 đến 2013. Tín đến cuối năm 2013, huy động vốn từ các KHCN và khách hàng DNNVV đạt mức 103.081 tỷ đồng, tăng 15% so với cùng kỳ năm liền trước và chiếm gần 76% tổng nguồn vốn huy động từ khách hàng. Những số liệu trên cho thấy mảng dịch vụ huy động vốn từ KHCN và khách hàng DNNVV ngày càng quan trọng đối với hoạt động chung của ngân hàng, gĩp phần tạo lập nguồn vốn dồi dào, ổn định.
Bảng 5: Tăng trưởng nguồn vốn huy động từ khách hàng tại MB giai đoạn 2010-2013 Đơn vị: Tỷ VND
Huy động từ hoạt động bán lẻ 42.86 3 68.43 6 60 % 89.70 2 31% 103.08 1 15 % Tiền gửi KHCN 23.43 7 3330.5 %30 32 41.0 34% 31 50.0 22% Tiền gửi KH DNNVV 19.42 6 37.9 03 95 % 48.6 70 28% 53.0 50 9% Tỷ trọng HĐVBL Tổng nguồn vốn HĐ 65 % 76 % - 76% - 76% -
Tổng du nợ cho vay 48.79 7 5 59.04 % 21 74.479 26% 3 87.74 18% Hỗ trợ TC, hoạt động Repo 3.51 5 937^^ -73% 567^ -39% 4% -18% Du nợ hoạt động bán buơn 16.15 4 0 22.21 % 37 32.692 47% 8 40.85 25% Du nợ hoạt động bán lẻ 29.12 8 35.89 8 23 % 41.220 15% 46.42 0 13% KHCN 7.31 7 8.072 10% 9.173 14% 12.51 4 36% KH DNNVV 21.81 1 27.82 6 28 % 32.047 15% 33.90 6 6% Tỷ trọng du nợ bán lẻ Tổng du nợ 60 % 61 % - 55% - 53% -
(i) Kết quả thực hiện trong năm
(ii) Tốc độ tăng trưởng so với năm trước
Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Báo cáo của Khối KHCN và KHDNNVV năm 2010 - 2013
Nguyên nhân tốc độ tăng nhanh chĩng này cĩ thể do trong năm 2013, đặc biệt giai đoạn 6 tháng cuối, lãi suất huy động của MB giảm sâu so với các đối thủ cạnh tranh nhằm duy trì chính sách huy động vốn hiệu quả (tiết kiệm chi phí huy động trong điều kiện LDR - tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động thường xuyên duy trì xung quanh mức 60%). Đặc biệt, lãi suất huy động khối KHCN thường thấp hơn khoảng 1% ở các kỳ hạn 1 tháng đến 3 tháng so với các ngân hàng đồng hạng.
Biểu đồ 5: Tốc độ tăng trưởng huy động vốn bán lẻ giai đoạn 2010-2013
™ Huy động vốn
bán lẻ
■ Tốc độ tăng
trưởng huy động vốn bán lẻ
Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Báo cáo của Khối KHCN và KHDNNVV năm 2010 - 2013 Biểu đồ 6: Cơ cấu nguồn vốn huy động bán lẻ phân theo đối tượng khách hàng
và theo kỳ hạn giai đoạn 2010 - 2013
■ HĐV từ KHCN BHDV từ KH DNNVV 100% 80% 60% 40% 20% 0%
■ Tiền gửi KKH ■ Tiền gửi CKH
Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Báo cáo của Khối KHCN và KHDNNVV năm 2010 - 2013
Trong tổng nguồn vốn huy động từ hoạt động bán lẻ, nếu xét theo tiêu thức kỳ hạn, thì phần tiền gửi cĩ kỳ hạn của khách hàng chiếm tỷ trọng tuơng đối lớn và cĩ xu huớng tăng dần. Điều này cũng phù hợp với xu huớng tăng tỷ trọng huy động vốn từ KHCN. Bởi lẽ phần tiền gửi khơng kỳ hạn chủ yếu đuợc huy động từ các KHDN phục vụ nhu cầu thanh tốn phát sinh thuờng xuyên hoặc tiền ký quỹ phục vụ các mục đích khác. Cịn KHCN chủ yếu sử dụng sản phẩm tiền gửi cĩ kỳ hạn do cĩ thể chủ động trong kế hoạch chi tiêu và mục tiêu kiếm lời từ khoản tiền gửi.
2.2.2.1.2. Tín dụng bán lẻ
Kết quả hoạt động của dịch vụ tín dụng bán lẻ tại MB trong 4 năm gần đây:
Bảng 6: Tăng trưởng tín dụng theo đối tượng khách hàng giai đoạn 2010 - 2013
Năm 2010 (i)
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
(i) (ii) (i) (ii) (i) (ii)
TT trog nước - VND 459.57 9 5 423.18 -8% 485.423 15% 514.548 6% - USD (tỷ USD) 5.20 5 5.62 2 8% 6.43 2 14% 7.39 7 15 % TTQT (tỷ USD) 1.34 7 3 2.26 68% 4 2.55 13% 4 3.01 % 18
Lãi thuần từ hoạt động TT
3 7
41 12% 44 6% 53 20
%
Nĩi về số tuyệt đối, dư nợ cho vay từ hoạt động bán lẻ tăng trưởng đều qua các năm và chiếm khoảng 50% - 60% tổng dư nợ cho vay tồn ngân hàng. Tính đến thời điểm cuối năm 2013, dư nợ tín dụng bán lẻ khoảng 46.420 tỷ đồng, tăng 13% so với cùng kỳ năm liền trước và chiếm khoảng 53% tổng dư nợ tồn ngân hàng.
Riêng với Khối KHCN, trong điều kiện thị trường năm 2013 rất khĩ khăn đối với hoạt động tín dụng, tăng trưởng tín dụng KHCN của MB vẫn đạt hơn 3.200 tỷ đồng với tốc độ tăng 35% (dư nợ thời điểm cuối năm đạt 12.514 tỷ đồng). Các gĩi tín dụng ưu đãi được ban hành liên tục, cập nhật, bám sát nhu cầu hỗ trợ cho kinh doanh.
Biểu đồ 7: Tốc độ tăng trưởng tín dụng bán lẻ giai đoạn 2010 — 2013
-■-Tăng trưởng
tín dụng bán lẻ 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013
Dư nợ hoạt động bán lẻ
Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Báo cáo của Khối KHCN và KHDNNVV năm 2010 - 2013
Xem xét cụ thể hơn về cơ cấu dư nợ hoạt động bán lẻ, ta thấy được dư nợ với nhĩm KH DNNVV chiếm tỷ trọng lớn và cĩ mức độ tăng trưởng tuyệt đối cao hơn nhiều so với dư nợ KHCN. Điều này cũng là hợp lý khi các KHCN luơn cĩ sự e ngại khi đi vay ngân hàng và họ chỉ sử dụng sản phẩm tín dụng khi thật sự cần thiết.
Biểu đồ 8: Cơ cấu dư nợ hoạt động bán lẻ phân theo đối tượng khách hàng và kỳ hạn vay giai đoạn 2010 - 2013
■ Ngắn hạn ■ Trung, dài hạn
Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Báo cáo của Khối KHCN và KHDNNVV năm 2010 - 2013
Trong lĩnh vực tín dụng bán lẻ, các khoản cho vay ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn và cĩ xu hướng tăng dần qua các năm. Nếu năm 2010, cho vay ngắn hạn trong lĩnh vực bán lẻ chỉ chiếm 68% thì đến nay, con số này đã lên tới 72% tổng dư nợ tín dụng bán lẻ. Điều này cĩ thể giải thích bởi lý do sau: trong cơ cấu tín dụng bán lẻ, dư nợ cho vay khách hàng DNNVV vẫn chiếm tỷ trọng lớn, trong khi nhĩm khách hàng này thường cĩ nhu cầu vay vốn ngắn hạn để bổ sung nguồn vốn lưu động phục vụ sản xuất kinh doanh. Đối với KHCN, mục đích vay chủ yếu là để mua sắm tài sản hoặc chi tiêu cá nhân nên cũng chỉ vay ngắn hạn.
2.2.2.1.3. Hoạt động cung ứng dịch vụ
Trong những năm gần đây, MB đã tập trung triển khai nhiều giải pháp, hoạt động cụ thể để tăng tỷ trọng thu nhập thuần từ hoạt động dịch vụ trên tổng thu nhập của ngân hàng, giảm sự phụ thuộc vào hoạt động tín dụng, tạo cơ sở để ngân hàng phát triển ổn định, bền vững. Trong đĩ, nhĩm KHCN và khách hàng DNNVV là những đối tượng khách hàng sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ, cĩ đĩng gĩp lớn vào tổng thu nhập thuần từ hoạt động dịch vụ của tồn ngân hàng.
❖Dịch vụ thanh tốn
Hiện nay, MB cung cấp dịch vụ thanh tốn dưới 2 hình thức: Thanh tốn trong nước và Thanh tốn quốc tế. Kết quả hoạt động dịch vụ thanh tốn được thể hiện qua bảng sau: