1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng tới hoạt động marketing-mix trong doanh nghiệp
1.3.3. Các nhân tố thuộc môi trường nội bộ
Trong từng lĩnh vực hoạt động mỗi tổ chức đều có những điểm mạnh, điểm yếu và nó tạo thành giá trị cốt lõi của doanh nghiệp. Đó là những đặc điểm của một tổ chức mà các đối thủ khác không thể dễ dàng sao chép hoặc làm đƣợc.
Để xây dựng lợi thế cạnh tranh cần phải tận dụng đƣợc những khả năng đặc biệt. Một trong những mục tiêu quan trọng của thiết lập các chiến lƣợc là cải thiện những điểm yếu của tổ chức, biến chúng thành điểm mạnh và nếu có thể thì trở thành các khả năng đặc biệt.
Phân tích mơi trƣờng bên trong là một bộ phận quan trọng, không thể thiếu của quản trị chiến lƣợc. Nếu không phân tích tốt mơi trƣờng bên trong, khơng nhận diện đƣợc đúng những điểm mạnh, điểm yếu của tổ chức thì sẽ khơng thể thiết lập đƣợc
chiến lƣợc hoàn hảo.
Các phân tích mơi trƣờng bên trong là đánh giá tồn diện về tiềm năng thế mạnh và điểm yếu của môi trƣờng bên trong. Các yếu tố doanh nghiệp cần đƣợc chú ý đánh giá nhƣ: Văn hóa doanh nghiệp, nhân lực, tài chính, cơng nghệ và mạng lƣới phân phối.
1.3.3.1. Văn hóa doanh nghiệp
Trong một doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp có quy mơ lớn, là một tập hợp những con ngƣời khác nhau về trình độ chun mơn, trình độ văn hóa, mức độ nhận thức, quan hệ xã hội, vùng miền địa lý, tƣ tƣởng văn hóa… chính sự khác nhau này tạo ra một môi trƣờng làm việc đa dạng và phức tạp. Bên cạnh đó, với sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trƣờng và xu hƣớng tồn cầu hóa, buộc các doanh nghiệp để tồn tại và phát triển phải liên tục tìm tịi những cái mới, sáng tạo và thay đổi cho phù hợp với thực tế. Vậy làm thế nào để doanh nghiệp trở thành nơi tập hợp, phát huy mọi nguồn lực con ngƣời, làm gia tăng nhiều lần giá trị của từng nguồn lực con ngƣời đơn lẻ, góp phần vào sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Điều này địi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng và duy trì một nề nếp văn hóa đặc thù phát huy đƣợc năng lực và thúc đẩy sự đóng góp của tất cả mọi ngƣời vào việc đạt đƣợc mục tiêu chung của tổ chức – đó là Văn hóa doanh nghiệp (VHDN). 1.3.3.2. Nhân lực:
Nhân lực là yếu tố quyết định đến sản xuất kinh doanh, nó bao gồm một số nội dung chủ yếu sau:
+ Các nhà quản lý doanh nghiệp: là những cán bộ quản lý ở cấp cao nhất trong doanh nghiệp, những ngƣời vạch ra chiến lƣợc, trực tiếp điều hành, tổ chức thực hiện công việc kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với những cơng ty nƣớc ngồi, những quản lý thƣờng chịu áp lực rất lớn về hiệu quả hoạt động của tổ chƣc. Đồng thời chế độ đãi ngộ cũng tƣơng xứng. Hiện nay những nhà quản lý tài ba đƣợc săn lùng rất gắt gao.
+ Một đặc điểm nổi bật trong các tổ chức hiện nay là phải đảm bảo ngƣời lao động đƣợc làm việc trong một môi trƣờng năng động cộng với tinh thần vì tập thể.
Mọi nhân viên trong cơng ty cùng hƣớng về một phía và hƣớng tới mục tiêu chung. Tinh thần làm việc nhóm và hỗ trợ lẫn nhau cần phát huy trong mọi tình huống. 1.3.3.3. Nguồn tài chính:
Quyết định đến việc thực hiện hay khơng thực hiện bất cứ một hoạt động đầu tƣ, mua sắm hay phân phối, xúc tiến của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có tiềm lực về tài chính sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi trong việc đổi mới công nghệ, đầu tƣ trang thiết bị, đảm bảo nâng cao chất lƣợng, hạ giá thành nhằm duy trì và nâng cao sức mạnh cạnh tranh, hình ảnh và củng cố vị trí của mình trên thị trƣờng.
1.3.3.4. Máy móc thiết bị và cơng nghệ:
Tình trạng máy móc thiết bị và cơng nghệ có ảnh hƣởng một cách sâu sắc đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Nó là yếu tố vật chất quan trọng bậc nhất thể hiện năng lực sản xuất của mỗi doanh nghiệp và tác động trực tiếp đến chất lƣợng sản phẩm, đến giá thành và giá bán sản phẩm.Ngoài ra một doanh nghiệp với công nghệ tiên tiến cộng với khả năng quản lý tốt sẽ làm ra sản phẩm có chất lƣợng cao, giá thành hạ từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh. Ngày nay việc trang bị máy móc thiết bị cơng nghệ có thể đƣợc thực hiện dễ dàng, tuy nhiên doanh nghiệp cần phải biết sử dụng với quy mô hợp lý mới đem lại hiệu quả cao.
1.3.3.5. Hệ thống mạng lƣới phân phối của doanh nghiệp
Mạng lƣới phân phối của doanh nghiệp đƣợc tổ chức, quản lý và điều hành một cách hợp lý thì nó sẽ là một phƣơng tiện có hiệu quả để tiếp cận khách hàng. Doanh nghiệp thu hút khách hàng bằng cách trinh phục (hình thức mua bán, thanh tốn, vận chuyển) hợp lý nhất.
Tiểu kết chương 1
Trong chƣơng này tác giả đã tóm tắt một số nghiên cứu trong nƣớc và ngoài nƣớc liên quan đến đề tài marketing mix và marketing dầu nhớt xe gắn máy. Từ đó tác giả đƣa ra khoảng trống nghiên cứu để tìm ra mục tiêu nghiên cứu và lý do lựa chọn marketing mix làm đề tài của luận văn. Khi đã xác định đƣợc mục tiêu, tác giả tập trung tìm hiểu phần lý luận và các lý thuyết liên quan đến khái niệm, vai trị và nội dung của marketing mix, trong đó tập trung chủ yếu vào marketing mix 4Ps. Dựa trên nền tảng các lý thuyết đã đƣợc thừa nhận, tác giả trình bày một các tóm tắt nội dung từng yếu tố và tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến marketing mix với doanh nghiệp. Khung lý luận này đƣợc dùng làm nền tảng trong q trình nghiên cứu và phân tích xun suốt nội dung của luận văn.
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU