Luật sư Trần Anh Huy, Công ty Luật TNHH Quốc tế ICT, Phó Chủ tịch thường trực Trung tâm Trọng tài Quốc tế Hà Nội (2021), Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực thi pháp luật điều chỉnh mô hình kinh tế chia

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) pháp luật về hoạt động môi giới thương mại điện tử (Trang 28 - 30)

chung, các cơng trình nghiên cứu thống nhất nhận diện mơ hình kinh tế chia sẻ trên thế giới phát triển mạnh ở 5 nhóm ngành, nghề/dịch vụ là: dịch vụ vận tải trực tuyến, dịch vụ du lịch, khách sạn/nhà trọ, dịch vụ bán lẻ, dịch vụ lao động việc làm, dịch vụ tài chính. Nhiều nước trên thế giới hiện còn khá lúng túng trong việc xây dựng khuôn khổ pháp lý phù hợp để quản lý mơ hình hoạt động của kinh tế chia sẻ, cũng như tạo dựng chính sách khuyến khích sự phát triển của kinh tế chia sẻ. Các nước nhìn chung đều gặp khó khăn trong việc xác định hình thức kinh doanh của kinh tế chia sẻ. Trong quá trình triển khai đã nảy sinh xung đột, lợi ích giữa doanh nghiệp truyền thống với doanh nghiệp hoạt động trực tuyến, đặt ra nhiều vấn đề pháp lý liên quan. Các công trình cũng đưa ra kinh nghiệm của một số quốc gia như Mỹ, Trung Quốc, Anh, Úc, Hàn Quốc, Luật mẫu của Viện Luật Châu Âu, Canada, Đức, Philippines, Singapore, Indonesia. Các tác giả đồng quan điểm rằng tại thị trường Việt Nam hiện nay, kinh tế chia sẻ chưa phát triển mạnh như ở nhiều nước nhưng mơ hình kinh tế mới này cũng đã xuất hiện và có nhiều tiềm năng để phát triển, trong đó nổi lên ba loại hình dịch vụ: dịch vụ chia sẻ phương tiện giao thông, dịch vụ lưu trú, dịch vụ cho vay ngang hàng, ngồi ra cũng hình thành nhiều dịch vụ như di lịch, chia sẻ không gian làm việc, gửi xe, chia sẻ lao động và việc làm…Hiện nay, hệ thống pháp luật hiện hành điều chỉnh hoạt động của mơ hình kinh tế chia sẻ tại Việt Nam còn hạn chế, bất cập. Việc cấp giấy phép hoạt động đối với các mơ hình này cịn vướng mắc do một số loại hình khơng nằm trong danh mục ngành nghề kinh doanh hoặc chưa xác định được ngành nghề kinh doanh và đã gây nhiều tranh cãi. Các chính sách quản lý chưa có sự phù hợp theo hướng quy định rõ trách nhiệm của cả 03 bên thay vì chỉ 02 bên như trước đây. Đa phần các doanh nghiệp kinh doanh mơ hình kinh tế chia sẻ đều thông qua môi trường kỹ thuật số, không giới hạn về khoảng cách và không bắt buộc phải có chi nhánh hay cơ sở hoạt động trong các quốc gia nên việc áp dụng quy định để thu thuế là vấn đề rất khó khăn.

Cho đến thời điểm hiện tại, chưa có tài liệu đánh giá về thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động môi giới thương mại điện tử. Việc đánh giá thực trạng được các tác giả nghiên cứu theo những khía cạnh khác nhau như trung gian thương mại hay thương mại điện tử xuyên biên giới. Một số hoạt động theo xu hướng mới như dịch vụ gọi xe/đi xe chung, mua theo nhóm đã bắt đầu được quy định tại các văn bản pháp

sẻ trong lĩnh vực thương mại điện tử, đề xuất hoàn thiện pháp luậ, Hội thảo khoa học “Mơ hình kinh tế chia

luật nhằm quản lý các vấn đề pháp lý nảy sinh. Tuy nhiên các cơng trình đã được khảo cứu chưa đánh giá toàn diện về thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động môi giới thương mại điện tử.

1.4. Những cơng trình có nội dung đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật về mơi giới thương mại điện tử giới thương mại điện tử

Đã có các tác giả nghiên cứu chuyên sâu và đề xuất các giải pháp có tính khả thi nhất định đối với việc hồn thiện pháp luật về mơi giới thương mại truyền thống và pháp luật về thương mại điện tử. Đây là những kết quả nghiên cứu mang giá trị tham khảo đáng tin cậy đối với nghiên cứu sinh trong việc đưa ra những đề xuất cá nhân nhằm hồn thiện pháp luật về mơi giới thương mại điện tử. Cụ thể:

Trong cuốn sách chuyên khảo “Pháp luật điều chỉnh hoạt động trung gian

thương mại ở Việt Nam”45, từ trang 164 – 165 của cuốn sách, TS. Nguyễn Thị Vân Anh đã nêu ba kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định về mơi giới thương mại, đó là:

Thứ nhất, xác định rõ điều kiện chủ thể tham gia quan hệ môi giới thương mại; Thứ hai, cần quy định hình thức hợp đồng mơi giới thương mại phù hợp với hình thức của

các loại hợp đồng phát sinh trong hoạt động trung gian thương mại khác như hợp đồng đại diện cho thương nhân, hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa, hợp đồng đại lý thương mại; Thứ ba, cần quy định cụ thể, rõ ràng hơn về chế độ thanh toán thù lao và chi phí trong hoạt động mơi giới thương mại. Tác giả đã nêu ra các kiến nghị cụ thể liên quan đến quy định về môi giới thương mại truyền thống. Tuy nhiên, hoạt động môi giới thương mại điện tử được thực hiện trên phương tiện hiện đại với tính xuyên biên giới, ln được cập nhật những xu hướng mới. Vì thế các kiến nghị đối với quy định pháp luật hoạt động môi giới thương mại điện tử cần được nghiên cứu ở phạm vi chuyên sâu hơn.

Nội dung “Bài giảng thương mại điện tử” của Học viện Cơng nghệ Bưu chính viễn thơng46 đã đề xuất các cơ sở pháp lý của thương mại điện tử cần được hoàn thiện đầy đủ, thống nhất, bao gồm: Thứ nhất, thừa nhận tính pháp lý của các văn bản điện tử, chữ ký điện tử và có các thiết chế pháp lý, các cơ quan pháp lý thích hợp cho việc xác thực, chứng nhận chữ ký điện tử và chữ ký số. Thứ hai, bảo vệ về mặt pháp lý các thanh toán điện tử (bao gồm cả việc pháp chế hóa các tổ chức phát hành thẻ thanh 45 TS. Nguyễn Thị Vân Anh (2009), Pháp luật điều chỉnh hoạt động trung gian thương mại ở Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) pháp luật về hoạt động môi giới thương mại điện tử (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)