hình doanh Uber, tại buổi Tọa đàm “Thảo luận chính sách về Quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ thương
mại điện tử xuyên biên giới” của Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương, tổ chức tại Hà Nội, ngày 26/10/2016.
69 Vụ Kinh tế Tổng hợp, Ban Kinh tế Trung Ương, Một số vấn đề về kinh tế chia sẻ, trang thông tin điện tử tổng hợp Ban Kinh tế Trung ương, ngày 18/7/2016, https://kinhtetrunguong.vn/fi/web/guest/thong-tin-chuyen- tổng hợp Ban Kinh tế Trung ương, ngày 18/7/2016, https://kinhtetrunguong.vn/fi/web/guest/thong-tin-chuyen-
de?p_p_id=101&p_p_lifecycle=0&p_p_state=pop_up&p_p_mode=view&p_p_col_id=column-
1&p_p_col_count=1&_101_struts_action=%2Fasset_publisher%2Fview_content&_101_assetEntryId=4948 19&_101_viewMode=print&_101_type=content&_101_urlTitle=mot-so-van-%C4%91e-ve-kinh-te-chia-se- sharing-economy- truy cập 18/7/2016.
Hoạt động môi giới thương mại điện tử diễn ra như sau: trên mạng internet, bên môi giới thương mại điện tử sẽ thiết lập các giao diện, ứng dụng nhằm tạo ra “chợ ảo” để bên bán và bên mua có cơ hội kết nối. Bên mơi giới thương mại điện tử sẽ được hưởng thù lao từ hoạt động mơi giới của mình. Để tăng tính cạnh tranh với nhau, các thương nhân mơi giới thương mại điện tử thường khơng tính phí đối với bên bán khi trình bày thơng tin, hình ảnh sản phẩm dịch vụ của họ trên giao diện môi giới thương mại điện tử. Phí sẽ được tính theo tỷ lệ nhất định với các giao dịch thành công và do bên bán thanh tốn. Yếu tố nền tảng cơng nghệ (giao diện, “chợ ảo”…) đóng vai trị quyết định tạo ra sự phụ thuộc và ảnh hưởng lớn đến hành vi thương mại của mỗi bên chủ thể tham gia. Đối với các bên mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, họ chỉ có thể tìm thấy nhau, xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt hoạt động thương mại thông qua nền tảng công nghệ của bên môi giới. Đối với bên môi giới thương mại điện tử, giá trị dịch vụ môi giới thương mại điện tử tạo ra khác với hoạt động mơi giới truyền thống chính ở nền tảng công nghệ. Họ không chỉ tiến hành hoạt động môi giới bằng phương tiện điện tử mà họ tiến hành hoạt động môi giới bằng nền tảng cơng nghệ của mình.
1.1.2. Quan niệm về hoạt động môi giới thương mại điện tử
Hoạt động môi giới thương mại truyền thống tại Việt Nam vốn được biết đến “là hoạt động thương mại, theo đó một thương nhân làm trung gian (gọi là bên môi
giới) cho các bên mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ (gọi là bên được môi giới) trong việc đàm phán, giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ và được hưởng thù lao theo hợp đồng môi giới” (Điều 150 Luật Thương mại năm 2005). PGS.TS
Nguyễn Thị Vân Anh cũng diễn giải nội hàm của hoạt động mơi giới nói chung: “Trong hoạt động môi giới thương mại, bên môi giới không nhân danh bên được môi
giới để giao dịch, cũng như thực hiện bất cứ một giao dịch nào với bên thứ ba. Bên mơi giới có nhiệm vụ giới thiệu những người có cơng việc gì muốn thực hiện để họ giao kết hợp đồng và thực hiện công việc ấy. Người môi giới không tham gia vào sự thực hiện, chỉ làm thế nào cho các bên được mơi giới tiếp xúc với nhau và sau đó các bên được môi giới tự đi đến giao kết hợp đồng”70.
Khái niệm môi giới thương mại được thống nhất trong văn bản pháp luật cũng như các cơng trình nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên, khái niệm mơi giới thương mại