5. Kết cấu luận văn
3.2. THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY
3.2.3. Các ngầm định nền tảng
Kế thừa truyền thống vẻ vang của ngành Bƣu điện, trải qua quá trình hình thành và phát triển cùng với sự hội nhập kinh tế quốc tế của đất nƣớc, những giá trị văn hóa tốt đẹp của ngành Bƣu điện vẫn cịn trong tiềm thức của mỗi cán bộ cơng nhân viên Cơng ty. Dù trong bất kỳ hồn cảnh nào, cán bộ
công nhân viên Công ty đều ln phải giữ chữ “tín” trong mối quan hệ với khách hàng, với đối tác, với đồng nghiệp. Chữ “tín” thể hiện nhân cách sống, đạo đức và triết lý kinh doanh bền vững của Cơng ty. Phấn đấu xây dựng, giữ gìn chữ “tín” cho Công ty là việc làm bền bỉ và thƣờng xuyên, nó địi hỏi những nhà quản lý sáng suốt, đội ngũ nhân viên đồng tâm, tận tụy và đam mê, tôn trọng và thực hiện bằng đƣợc cam kết và lời hứa của mình.
Cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty ln giữ truyền thống “nghĩa tình” trong mối quan hệ với đồng nghiệp. Trong mọi điều kiện và hồn cảnh, “nghĩa tình” là sợi dây bền chặt kết nối ngƣời với ngƣời từ thế hệ này qua thế hệ khác với nhau, hình thành nên giá trị đạo lý bền vững khơng gì thay đổi đƣợc. Cơng ty đều đặn duy trì việc thăm hỏi các gia đình chính sách, giúp đỡ các cán bộ cơng nhân viên gặp hồn cảnh khó khăn, bệnh tật hiểm nghèo, quan tâm đến các thế hệ cán bộ công nhân viên đã nghỉ công tác, biểu dƣơng và tặng quà cho con cán bộ cơng nhân viên có thành tích trong học tập.
Tinh thần dân chủ trong nội bộ Công ty cũng ln đƣợc đề cao. Mọi quy định, quy trình, nội quy, quy chế trƣớc khi đƣợc ban hành chính thức thì đều đƣợc lấy ý kiến đóng góp của các bộ phận liên quan. Điều này thể hiện tính ra quyết định tập thể, tạo nên sự đồn kết gắn bó trong nội bộ Công ty.
Giá trị của Công ty thể hiện ở “Chuyên nghiệp – Đẳng cấp – Hiệu quả” Công ty ln nỗ lực phấn đấu, chun nghiệp hóa, chun mơn hóa, tạo ra sự khác biệt trong các hoạt động để tạo ra những sản phẩm, dịch vụ viễn thông quốc tế tốt nhất, ở đẳng cấp cao nhất, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. Tính hiệu quả cũng ln đƣợc đề cao trong mọi hoạt động để có thể phát triển bền vững, củng cố, tăng cƣờng năng lực cạnh tranh và nâng cao vị thế của Công ty trên thƣơng trƣờng.
Với đặc thù là đầu mối của Tập đồn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam trong kinh doanh, hợp tác ra thị trƣờng nƣớc ngoài nên tinh thần giao lƣu, học
hỏi, cởi mở đón nhận những nét tinh hoa văn hóa, những kiến thức mới từ bạn bè năm châu là điểm mạnh dễ nhận thấy trong mỗi con ngƣời VNPT-I. Sự am hiểu văn hóa, truyền thống, tập tục của các quốc gia trên thế giới cũng góp phần đắc lực vào việc đàm phán, phối hợp, hỗ trợ, kết nối đa phƣơng hóa, đa dạng hóa với nhiều đối tác quốc tế, tăng cƣờng hiệu quả sản xuất kinh doanh.
3.2.4. Kết quả khảo sát về mơ hình văn hóa của Cơng ty Viễn thơng Quốc tế
3.2.4.1. Kết quả khảo sát về việc nhận dạng mơ hình VHDN hiện tại và mong muốn trong tƣơng lai của Công ty (Phụ lục 1 phần II).
Kết quả nhận dạng mơ hình VHDN hiện tại và mong muốn tƣơng lai sau khi nhập 140 phiếu khảo sát vào xử lý trên phần mềm CHMA nhƣ sau:
Hình 3.4 : Kết quả khảo sát nhận dạng mơ hình văn hố doanh nghiệp theo ý kiến của cán bộ công nhân viên Công ty
(Nguồn: Khảo sát của tác giả)
Kết quả khảo sát đƣợc tổng hợp qua bảng sau:
Bảng 3.2. Tổng hợp kết quả khảo sát nhận dạng mơ hình văn hố doanh nghiệp tại Cơng ty
Mơ hình văn hố Gia đình (C) Cấp bậc (H) Thị trƣờng (M) Sáng tạo (A) Tổng điểm
(Nguồn: Khảo sát của tác giả)
Trong hình 3.4: đƣờng màu cam biểu hiện mơ hình VHDN hiện tại và đƣờng màu xanh biểu hiện mơ hình VHDN mong muốn trong thời gian tới theo ý kiến của cán bộ công nhân viên Cơng ty.
Kết quả đánh giá cho thấy mơ hình văn hố của Cơng ty hiện tại cũng khơng có sự chênh lệch nhiều giữa các mơ hình văn hóa gia đình, cấp bậc, thị trƣờng và sáng tạo. Tuy nhiên cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty có xu hƣớng thiên về văn hố gia đình với điểm số là 28 trong tổng số 100 điểm. Điều này cũng phù hợp với truyền thống văn hóa nghĩa tình, tình cảm thân thiết gắn bó giữa các cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty. Đặc biệt là các chính sách của Cơng ty cũng rất quan tâm đến ngƣời lao động, khuyến khích nhân viên hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau, chính yếu tố đó thúc đẩy sự đồn kết u thƣơng trong nội bộ Cơng ty.
Đứng thứ hai là mơ hình văn hố cấp bậc đƣợc đánh giá 26/100 điểm. Thực tế này cũng dễ hiểu vì Cơng ty về bản chất vẫn là một doanh nghiệp nhà
nƣớc, truyền thống lịch sử lâu đời là từ chế độ kinh tế kế hoạch, đâu đó vẫn tồn tại sự quan liêu, bao cấp trong tinh thần, tƣ duy của cán bộ công nhân viên từ ngƣời lao động cho đến các vị trí quản lý của Cơng ty, ảnh hƣởng đến suy nghĩ và hành động của họ. Đôi khi việc thực thi công việc vẫn theo kiểu mệnh lệnh hành chính cho dù biết trƣớc hiệu quả khơng cao.
Điểm số cho mơ hình văn hố thị trƣờng là 25/100 điểm. Với đặc thù lĩnh vực hoạt động là ngành viễn thơng đang có sự cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay thì văn hóa thị trƣờng ở Cơng ty cũng phản ánh đúng tính chất, đặc trƣng của nó. Dù là doanh nghiệp nhà nƣớc nhƣng Công ty vẫn đặt mục tiêu kinh doanh là chiến thắng đối thủ giữ vị trí hàng đầu trên thị trƣờng. Điều này cũng hợp lý trong bối cảnh thị trƣờng viễn thông quốc tế sôi động nhƣ hiện nay.
Cuối cùng là điểm số cho mơ hình văn hóa sáng tạo là 21/100 điểm. Với một doanh nghiệp Nhà nƣớc nhƣ Cơng ty Viễn thơng Quốc tế thì điểm số nhƣ vậy là điều đáng đƣợc ghi nhận. Đây là điều cần thiết để thích ứng với mơi trƣờng ln biến động và thay đổi nhƣ hiện nay.
Từ kết quả trên ta cũng thấy đƣợc mong muốn tƣơng lai của các cán bộ công nhân viên trong Cơng ty là hƣớng đến mơ hình văn hố gia đình là chủ yếu với số điểm là 31/100 điểm. Văn hố gia đình có những đặc tính nổi trội sau:
- Đặc điểm nổi bật: Bầu khơng khí làm việc trong Cơng ty ấm áp nhƣ gia đình, mọi ngƣời quan tâm giúp đỡ lẫn nhau, nhƣng đồng thời Công ty cũng là sân chơi riêng cho sự sáng tạo.
- Tổ chức lãnh đạo: Ban lãnh đạo là những ngƣời cố vấn, tạo điều kiện, nuôi dƣỡng nguồn nhân lực cho Công ty, luôn đổi mới dám nghĩ, dám làm.
- Quản lý nhân viên: nhân viên trong Cơng ty có tinh thần đồng đội, làm việc theo nhóm nhƣng cũng có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo.
- Chất keo kết dính của tổ chức: chính là sự đổi mới, sáng tạo, tin tƣởng lẫn nhau, lòng trung thành của nhân viên đối với Công ty.
- Điểm nhấn chiến lƣợc: Gồm những chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực trong Cơng ty, nâng cao lịng tin của nhân viên và khách hàng đối với Công ty, tìm kiếm cơ hội và thách thức, thu nhận các nguồn lực mới và tạo ra những thách thức mới.
- Tiêu chí thành cơng: Phát triển nguồn nhân lực, làm việc theo nhóm,
quan tâm đến mọi ngƣời.
Các nhân viên trong Cơng ty cũng mong muốn thay đổi mơ hình văn hố cấp bậc, văn hoá sáng tạo và văn hoá thị trƣờng. Mặc dù là doanh nghiệp nhà nƣớc nhƣng có vẻ văn hóa sáng tạo ở Cơng ty khá tích cực khi có nhiều cán bộ cơng nhân viên muốn tăng ảnh hƣởng của mơ hình văn hóa này.
Nhìn vào cột Chênh lệch tại bảng 3.2 ta có thể thấy mức độ chênh lệch lớn nhất giữa mong muốn và thực tế giữa các mơ hình văn hố chỉ là 5 (văn hóa sáng tạo và văn hóa thị trƣờng) cho thấy về mặt nào đó, VHDN của Cơng ty cũng đã gần đạt đƣợc đến mức kỳ vọng của cán bộ công nhân viên. Cán bộ công nhân viên trong Công ty cũng nhận thấy cần phải phát huy tính chủ động, sáng tạo trong bối cảnh thị trƣờng viễn thông quốc tế cạnh tranh gay gắt, các công nghệ mới liên tục đƣợc phát triển, ảnh hƣởng đến việc kinh doanh sản phẩm dịch vụ. Với đặc thù lĩnh vực viễn thông, các sản phẩm dịch vụ mới liên tục đƣợc ra đời và phát triển nhanh chóng thì tính sáng tạo là điều hết sức quan trọng. Mơ hình văn hố cấp bậc thì cần giảm với mức chênh lệch là -3. Đối với một doanh nghiệp Nhà nƣớc thì đây cũng là một tiêu chí có thể chấp nhận đƣợc.
Nhƣ vậy, với mơ hình văn hố gia đình hiện tại và mong muốn mơ hình văn hố gia đình và mơ hình văn hố sáng tạo trong tƣơng lai cho thấy các cán bộ công nhân viên trong Cơng ty mong muốn có sự thay đổi theo hƣớng chủ động, sáng tạo, đồn kết hơn để mơi trƣờng làm việc của mình trở nên ấm áp hơn, có khơng khí nhƣ một gia đình hơn, mọi ngƣời tập trung hơn vào năng suất, đặt ra mục tiêu để phấn đấu và kích thích khả năng say mê làm việc, khám phá cái mới.
3.2.4.2. Đánh giá mức độ nhận biết văn hố doanh nghiệp tại Cơng ty (Phụ lục 1 phần III.A.)
Những giá trị văn hóa mà Cơng ty lựa chọn và xây dựng cho mình đóng vai trị rất quan trọng. Tuy nhiên các hoạt động triển khai VHDN ra sao cũng đóng vai trị quan trọng khơng kém. Các hoạt động đó giúp cho VHDN thấm nhuần vào từng nhân viên làm việc trong Cơng ty từ đó giúp VHDN phát huy tối đa sức mạnh của nó. Kết quả khảo sát việc triển khai VHDN tại Công ty ở
PHỤ LỤC 2.
Có thể tóm tắt kết quả khảo sát tại bảng 3.3 (trong đó: 1-Hồn tồn
khơng đồng ý, 2-Khơng đồng ý, 3-Đồng ý nhƣng cịn phân vân, 4-Đồng ý, 5-Hoàn toàn đồng ý)
Bảng 3.3. Kết quả khảo sát mức độ nhận biết VHDN
STT Tiêu chí đánh giá
1 Anh/Chị hiểu rất rõ các nội
dung của văn hoá doanh nghiệp
Đối tƣợng quản lý cấp cao Đối tƣợng quản lý cấp trung Cán bộ, nhân viên
STT Tiêu chí đánh giá
Cơng ty anh/chị rất chú trọng
2 tới việc phát triển văn hoá doanh nghiệp
Đối tƣợng quản lý cấp cao Đối tƣợng quản lý cấp trung Cán bộ, nhân viên
Anh/chị hiểu rõ và làm theo
3 mục tiêu, sứ mệnh, chiến lƣợc của công ty
Đối tƣợng quản lý cấp cao Đối tƣợng quản lý cấp trung Cán bộ, nhân viên
4 Anh/chị đƣợc cung cấp sổ tay
văn hóa doanh nghiệp
Đối tƣợng quản lý cấp cao Đối tƣợng quản lý cấp trung Cán bộ, nhân viên
Công ty anh/chị thƣờng xuyên
5 tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng về
văn hóa doanh nghiệp cho nhân viên
Đối tƣợng quản lý cấp cao Đối tƣợng quản lý cấp trung Cán bộ, nhân viên
Qua kết quả khảo sát cho thấy:
- Về mức độ nhận biết các nội dung của văn hoá doanh nghiệp:
Nhiều cán bộ cơng nhân viên của Cơng ty chƣa có hiểu biết đầy đủ về các nội dung của văn hóa doanh nghiệp. Tuy nhiên mức độ am hiểu về văn hóa doanh nghiệp ở các nhóm đối tƣợng là khác nhau. Các đối tƣợng có mức độ hiểu biết cao ở mức “hiểu” và “hiểu rõ” tập trung vào nhóm đối tƣợng quản lý cấp cao (56.67%), sau đó đến đối tƣợng quản lý cấp trung (51.07%), thấp nhất ở nhóm đối tƣợng cán bộ nhân viên và ngƣời lao động (38.10%).
- Đánh giá về mức độ chú trọng tới việc phát triển văn hoá doanh
nghiệp của cơng ty: đối với chỉ tiêu này có 45.00% các đối tƣợng đƣợc hỏi
cho rằng Công ty đã quan tâm (từ mức đồng ý đến hoàn toàn đồng ý) đến phát triển văn hóa doanh nghiệp. Tuy nhiên trong số này có tới 26.43% các đối tƣợng đồng ý nhƣng cịn phân vân, chứng tỏ việc thực hiện văn hóa doanh nghiệp ở Cơng ty vẫn cịn chƣa thực sự sâu sắc.
- Về mức độ hiểu và làm theo mục tiêu, sứ mệnh, chiến lược của
công ty: Ở chỉ tiêu này nhiều ngƣời đánh giá ở mức độ đồng ý (75%), tuy
nhiên số lƣợng phân vân vẫn ở mức cao với tỉ lệ 31.43%.
- Chỉ tiêu có mức độ đồng ý cao nhất là việc phổ cập sổ tay văn hóa doanh nghiệp. Cơng ty đã cấp cho mỗi cán bộ công nhân viên một cuốn sổ tay văn hóa doanh nghiệp của Tập đồn Bƣu chính Viễn thơng Việt Nam VNPT, do vậy tỷ lệ đồng ý là 100%.
- Cuối cùng là chỉ tiêu “mức độ thường xuyên tổ chức tập huấn,
bồi dưỡng về văn hóa doanh nghiệp cho nhân viên”, có tới 55.71% số lƣợng
ngƣời đƣợc phỏng vấn cho rằng Công ty không thƣờng xuyên tổ chức tập huấn về VHDN cho nhân viên, tỷ lệ trong các nhóm đối tƣợng đều cao. Nhƣ vậy rõ ràng là Công ty chƣa tổ chức đều đặn và thƣờng xuyên các khóa học về VHDN cho cán bộ nhân viên.
Nhận định chung: Thông qua kết quả điều tra ta thấy đƣợc công tác truyền thông về VHDN của Cơng ty cịn nhiều tồn tại cần phải quan tâm nhiều hơn. Trong các nội dung đƣợc khảo sát trừ sổ tay VHDN cịn lại thì tất cả các nội dung đều khơng đạt đƣợc số phiếu vƣợt trội. Công tác tuyên truyền, triển khai về văn hóa doanh nghiệp của Cơng ty đã đƣợc thực hiện tuy nhiên mức độ quan tâm của Cơng ty cịn ít, đƣợc triển khai khơng thƣờng xun nên chƣa đạt đƣợc hiệu quả cao nhƣ mong muốn. Thông qua 5 chỉ tiêu trên có thể nhận định rằng mức độ phổ biến kiến thức về VHDN có xu hƣớng cao ở nhóm đối tƣợng quản lý, thấp dần ở các cấp tiếp theo và mức độ phổ biến VHDN ở Công ty chƣa thực sự cao.
3.2.4.3. Đánh giá mức độ nhận biết về các yếu tố văn hố doanh nghiệp tại Cơng ty (Phụ lục 1 phần III.B.).
Tiếp tục đánh giá mức độ nhận biết về VHDN tại Cơng ty để có thể có những nhận định chi tiết hơn, làm cơ sở đánh giá cụ thể hơn các yếu tố văn hóa doanh nghiệp, tác giả đánh giá thơng qua nhóm gồm 20 tiêu chí, kết quả tổng hợp của 140 đối tƣợng khảo sát thể hiện ở PHỤ LỤC 3.
Có thể tóm tắt kết quả khảo sát theo 3 cấp độ (trong đó: 1-Hồn tồn
khơng đồng ý, 2-Khơng đồng ý, 3-Đồng ý nhƣng cịn phân vân, 4-Đồng ý, 5-Hoàn toàn đồng ý):
Kết quả khảo sát về việc nhận thức cấp độ thứ nhất của VHDN: Cấu trúc hữu hình được thể hiện ở bảng 3.4.
Bảng 3.4. Kết quả khảo sát mức độ nhận biết theo cấp độ thứ nhất của VHDN
STT Tiêu chí đánh giá
Anh/Chị nhận thấy kiến trúc của Công
1 ty rất đặc trƣng và thống nhất ở các đơn vị trực thuộc
Đối tƣợng quản lý cấp cao Đối tƣợng quản lý cấp trung Cán bộ, nhân viên
2 Anh/Chị biết và nhớ logo, biểu tƣợng
của Công ty hiện nay
Đối tƣợng quản lý cấp cao Đối tƣợng quản lý cấp trung Cán bộ, nhân viên
3 Anh/chị biết rõ ý nghĩa của logo
Đối tƣợng quản lý cấp cao Đối tƣợng quản lý cấp trung Cán bộ, nhân viên
Các lễ nghi, hoạt động truyền thống
4 của Công ty (8/3, Tết, ngày truyền
thống ngành Bƣu điện…) đƣợc quan tâm nhiều, tổ chức hợp lý
Đối tƣợng quản lý cấp cao Đối tƣợng quản lý cấp trung Cán bộ, nhân viên
5 Khẩu hiệu của Công ty rất dễ nhớ
Đối tƣợng quản lý cấp cao Đối tƣợng quản lý cấp trung Cán bộ, nhân viên
6 Đồng phục của Công ty đƣợc thống
nhất và dễ nhận diện
Đối tƣợng quản lý cấp cao Đối tƣợng quản lý cấp trung Cán bộ, nhân viên
STT Tiêu chí đánh giá
7 Cơng ty có nhiều giai thoại, nhân vật