Kỹ thuật phỏt õm

Một phần của tài liệu Nghệ thuật biểu diễn kèn dăm kép ở việt nam (Trang 54 - 58)

b) Về nghệ thuật hơ

2.2.2. Kỹ thuật phỏt õm

Ngày nay, sự khỏc biệt trong chất lượng của biểu diễn õm nhạc, của đào tạo õm nhạc phụ thuộc cơ bản bởi phương phỏp phỏt õm. Điều này, cú quan hệ chung tới khụng chỉ ngành kốn mà cũn cú quan hệ với cả ngành dõy, gừ, piano...

Kỹ thuật phỏt õm theo quan điểm của cỏc nhà vật lý học cũng như õm nhạc học cú ảnh hưởng tới cỏc lĩnh vực sau: Độ chuẩn của õm thanh, cường độ của õm thanh, màu sắc của õm thanh, chất lượng cỏc mặt khỏc của õm thanh... Theo những tài liệu khảo sỏt của cỏc nhà vật lý chõu Âu thỡ màu sắc của õm thanh được xỏc định bởi đầu mỳt phỏt õm của õm thanh. Phần cũn lại của õm thanh chỉ nhằm mục đớch duy trỡ màu sắc õm thanh đó được phỏt ra.

Theo kinh nghiệm của cỏc giỏo sư cũng như của cỏc nhà õm nhạc học, xuất phỏt từ phong cỏch õm nhạc cổ điển chõu Âu, cường độ õm thanh khi phỏt ra thụng thường cần phải được duy trỡ tiếp tục. Trỏnh trường hợp bị “chửa” tiếng. Cú một số người cho rằng tại cỏc nước ở Đụng Á do ngữ điệu của ngụn ngữ phong phỳ (tiếng Hỏn cú 5 thanh sắc, tiếng Việt cú 6 thanh sắc...) từ đú ảnh hưởng sang tới việc tạo õm trong đàn dõy và cỏc loại kốn.

Trước đõy, sự thay đổi quỏ nhiều màu sắc õm thanh theo quan điểm õm nhạc của phương Tõy được coi là thiếu cơ bản.

Gần đõy, trong kỹ thuật phỏt õm của cỏc nghệ sĩ Trung Quốc và Việt Nam đó cú nhiều thay đổi. Tiếng đàn, tiếng kốn đó ổn định hơn về màu sắc õm thanh. Đõy là điều mà ở Việt Nam cỏc thầy thường gọi nụm na là tiếng đàn hoặc tiếng kốn của người này “Tõy” hơn người khỏc. Như vậy, đứng cả về hai mặt vật lý và phong cỏch õm nhạc thỡ kỹ thuật phỏt õm là một đặc điểm quan trọng tạo nờn õm nhạc “bỏc học” ngày nay.

Trong kỹ thuật phỏt õm của ngành kốn núi chung và kốn dăm kộp núi riờng, chỳng ta thấy xuất hiện ba thành tố đúng gúp vào việc tạo nờn chất lượng õm thanh. Đú là:

1 - Vị trớ và sự hoạt động của lưỡi.

2 - Vị trớ và sự hoạt động của mụi. 3 - Kỹ thuật nhả hơi.

Trong kỹ thuật phỏt õm của kốn Dăm kộp, như chỳng ta đó trỡnh bày ở phần trờn, kỹ thuật nhả hơi cú vị trớ hàng đầu. Tuy nhiờn, ở Việt Nam, kỹ thuật phỏt õm lại chưa tốt khụng chỉ bởi kỹ thuật nhả hơi. Trong hơn nửa thế kỷ qua, nhiều giảng viờn dạy nhạc cụ đó sử dụng khụng đỳng những thuật ngữ cần thiết như đỏnh đàn, đỏnh lưỡi... Đối với khỏi niệm đỏnh đàn, chỳng ta nờn chuyển sang khỏi niệm chơi đàn như những thuật ngữ “play” (tiếng Anh), “jouer” (tiếng Phỏp), “uгpamb” (tiếng Nga)...

Cũng tương tự như vậy, trong kỹ thuật kốn Dăm kộp chỳng ta nờn sử dụng thuật ngữ “phỏt õm” hơn là sử dụng thuật ngữ “đỏnh lưỡi”. Rất nhiều

học sinh kốn Dăm kộp đó hiểu chữ “đỏnh” lưỡi như một động tỏc mạnh. Sai lầm hơn nữa, nhiều em cũn cho rằng khi “thổi to” thỡ cần phải “đỏnh lưỡi” mạnh. Cũng từ nguyờn nhõn này, những õm thanh được phỏt ra thường bị cứng, sắc nhọn... thực ra trong khỏi niệm của õm nhạc cổ điển, tất cả mọi õm thanh đều mềm mại (soft).

Nếu chỳng ta thay đổi được khỏi niệm trong kỹ thuật phỏt õm trong kốn Dăm kộp cũng như trong cỏc nhạc cụ giao hưởng thỡ chất lượng õm thanh của dàn nhạc giao hưởng sẽ được nõng cao lờn một mức đỏng kể. Như vậy, sự hoạt động của lưỡi chỉ gúp phần như một thành tố tạo nờn õm thanh. Đặc trưng của ngành kốn núi chung và kốn Dăm kộp núi riờng, sự hoạt động của lưỡi khụng tạo nờn õm thanh khi khụng cú hơi. Bởi vậy, cường độ mạnh hay yếu phụ thuộc vào ỏp suất của luồng hơi thổi vào trong kốn chứ khụng phụ thuộc vào đỏnh lưỡi mạnh hay yếu. Như vậy, nếu hoạt động của lưỡi lỳc nào cũng nhẹ nhàng và nột (bằng đầu lưỡi) thỡ chỳng ta sẽ cú những õm thanh đồng nhất trong kỹ thuật phỏt õm.

Tuy vậy, cũng khụng phải chỉ cú kỹ thuật duy nhất là bật đầu lưỡi. Trong những chương chậm, cần phải miờu tả sự mềm mại, uyển chuyển thỡ sự phỏt õm ở giữa lưỡi (đu, đa, đi) đú là cỏch phỏt õm mềm. Đụi lỳc, trong những kỹ thuật đặc tả của kốn gỗ, người ta cũn sử dụng rung lưỡi hay rung cuống lưỡi.

Kỹ thuật này được sử dụng rất nhiều trong những tỏc phẩm độc tấu viết cho kốn Dăm kộp của cỏc tỏc giả thế kỷ XX.

Những điều bàn ở trờn, khiến cho chỳng ta suy nghĩ tới việc kỹ thuật phỏt õm trờn cõy kốn Dăm kộp khụng chỉ phục vụ cho kỹ thuật diễn tấu mà cũn phục vụ cho phương phỏp biểu hiện phong cỏch tỏc giả, tỏc phẩm. Những điều trỡnh bày ở trờn đó khẳng định vị trớ và sự hoạt động của lưỡi cũng như kỹ thuật nhả hơi, gúp phần quan trọng trong việc phỏt õm kốn Dăm kộp.

Yếu tố thứ ba tỏc động đến chất lượng õm thanh của sự phỏt õm, đú là vị trớ và sự hoạt động của cơ mụi. Cú lẽ do những yếu tố bẩm sinh của con người, khi cảm thấy căng thẳng, sức nặng trong quỏ trỡnh biểu diễn người chơi kốn Dăm kộp thường ngặm chặt mụi. Chỳng ta cú thể coi đú là những phản ứng tự lỏng những cơ mụi khiến cho tiếng kốn dễ phỏt hơn, õm sắc của tiếng kốn mềm mại và úng mượt hơn. Đõy cũng là những phương phỏp cơ bản mang tớnh nền tảng trong sự phỏt triển phương phỏp diễn tấu kốn Dăm kộp núi chung và phương phỏp phỏt õm kốn Dăm kộp núi riờng.

Núi đến phải thả lỏng cỏc cơ mụi cũng cú nghĩa là phải thả lỏng toàn thõn bởi cơ mụi là một trong những loại cơ nhạy cảm nhất trong cơ thể con người. Khi cơ mụi ngậm chặt, luồng hơi dự trữ trong cơ thể sẽ bị nghẽn tắc khi truyền vào trong thõn kốn. Điều này, trong giới nghệ sĩ kốn Dăm kộp thường dựng một từ dõn dó để thể hiện đú là “tiếng kốn bớ”.

Ngoài những điều vừa trỡnh bày mang tớnh cỏch chung về phương phỏp ngậm mụi thỡ cũng cũn những điều ngoại lệ. Nhỡn chung, khi chơi ở õm khu cao, mụi cũng phải ngậm chặt hơn khi chơi ở õm khu trung và trầm. Ở những nghệ sĩ bậc cao, trong kỹ thuật phỏt õm thỡ sự kết hợp giữa ba yếu tố:

hơi, mụi và lưỡi là cả một nghệ thuật. Xột về mặt định lượng, cả ba yếu tố trờn đều hết sức “trừu tượng” đối với người nghệ sĩ biểu diễn.

Để phỏt ra một õm thanh an toàn và đẹp, để phỏt ra một õm thanh cú màu sắc phự hợp với tư tưởng của tỏc giả và tỏc phẩm thỡ sự phối hợp giữa ba yếu tố trờn là cụng việc cần phải nghiờn cứu cả cuộc đời. Cũng cú người trong cả cuộc đời khụng tỡm được ra những õm thanh vừa ý, cũng cú người coi đú là những tài năng “thiờn bẩm”. Nhưng chỳng tụi cho rằng, sự tỡm tũi và nghiờn cứu cũng như việc ứng dụng những tỡm tũi và nghiờn cứu đú trong thực tế chắc chắn sẽ đem lại những thành quả cho tương lai.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật biểu diễn kèn dăm kép ở việt nam (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)