Tầm quan trọng của việc đào tạo sau đại học cỏc chuyờn ngành kốn Dăm kộp

Một phần của tài liệu Nghệ thuật biểu diễn kèn dăm kép ở việt nam (Trang 75 - 76)

U Biểu đồ 3 : Vai trũ của cỏc giỏo trỡnh Gamme, ẫtudes

3.1. Tầm quan trọng của việc đào tạo sau đại học cỏc chuyờn ngành kốn Dăm kộp

nghệ sĩ giỏi, qua chu trỡnh phỏt triển núi trờn lại càng cú nhiều nghệ sĩ giỏi và giỏo sư giảng dạy nhạc cụ giỏi. Ngược lại, khi một quốc gia khụng cú hoặc cú ớt cỏc nghệ sĩ biểu diễn kốn Dăm kộp giỏi thỡ rất khú cú khả năng sản sinh ra nhiều giỏo sư dạy nhạc cụ giỏi.

3.1. Tầm quan trọng của việc đào tạo sau đại học cỏc chuyờn ngành kốn Dăm kộp Dăm kộp

Nền giỏo dục õm nhạc chuyờn nghiệp tại Việt Nam được bắt đầu vào năm 1956 cựng với chủ trương và quyết định của nhà nước về việc thành lập Trường Âm nhạc Việt Nam. Ở vào giai đoạn đầu này, cỏc khúa đào tạo chỉ với thời gian 18 thỏng, sau đú mới phỏt triển thành trung cấp ngắn hạn 4 năm. Cũng vào thời điểm này cũng bắt đầu cú đào tạo sơ cấp õm nhạc. Nhiều nghệ sỹ giảng viờn đứng đầu một số chuyờn ngành đó bắt đầu sự nghiệp õm nhạc trong trường sơ cấp này. Những năm đầu của thập kỷ sỏu mươi của thế kỷ XX (1961) đó bắt đầu cú sự hiện diện của khúa trung cấp chớnh quy đầu tiờn. Hai hỡnh thức đào tạo ngắn hạn và dài hạn bậc trung học này đó phỏt triển ra khắp cỏc địa phương trờn toàn quốc cho tới ngày nay.

Trong hoàn cảnh khỏng chiến chống Mỹ, những học sinh tốt nghiệp bậc trung học đó đỏp ứng được với nhu cầu cụng tỏc của xó hội. Tuy nhiờn, với sự quan tõm của Đảng và Nhà nước, ngay từ những năm đầu của thập kỷ 60, Trường Âm nhạc Việt Nam đó mở những khúa dự bị đại học đầu tiờn. Phải chờ đến những năm đầu của thập kỷ 70, khi một số giảng viờn trẻ tốt nghiệp ở

cỏc Nhạc viện Liờn xụ (cũ) và Đụng Âu trở về chỳng ta mới mở những khúa đại học đại trà cho cỏc nhạc cụ kốn Dăm kộp.

Xỏc định được tầm quan trọng của việc đào tạo sau đại học cho ngành õm nhạc núi chung và cho ngành Dăm kộp núi riờng, Nhà nước, Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Bộ Văn húa – Thụng tin đó cho phộp Nhạc viện Hà Nội (nay là Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam) và Nhạc viện Tp.HCM đào tạo những khúa đầu tiờn của bậc cao học. Những khúa đầu tiờn này được mở vào những năm 90 của thế kỷ XX đó đỏnh dấu một bước chuyển biến quan trọng trong đào tạo õm nhạc chớnh quy tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật biểu diễn kèn dăm kép ở việt nam (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)