Vấn đề luyện tập gam trờn kốn Dăm kộp

Một phần của tài liệu Nghệ thuật biểu diễn kèn dăm kép ở việt nam (Trang 66 - 69)

b) Về nghệ thuật hơ

2.3.1.Vấn đề luyện tập gam trờn kốn Dăm kộp

Trong qui trỡnh giảng dạy về cỏc chủng loại gam cho Học sinh, Sinh viờn kốn Dăm kộp, những người thầy luụn luụn phải tuõn thủ nguyờn tắc:

- Từ chậm đến nhanh. - Từ dễ đến khú.

- Từ đơn giản đến phức tạp.

- Tứ õm vực ngắn đến õm vực dài.

Để đỏp ứng những nguyờn tắc trờn, mỗi một Nhạc viện nổi tiếng trờn thế giới đều xuất bản những giỏo trỡnh luyện tập gam của riờng mỡnh. Tất cả những giỏo trỡnh đú đều phải tụn trọng những nguyờn tắc đó nờu ở trờn. Tất nhiờn, trong những giỏo trỡnh luyện tập gam của cỏc giỏo sư khỏc nhau đều cú những sự sỏng tạo riờng biệt. Đõy là một hệ thống mở, cú nghĩa là họ cú thể tham khảo những phương phỏp luyện tập của nhau. Ngày nay, trờn thế

giới mỗi một giỏo sư Nhạc viện lại cũn sỏng tạo nờn những bài tập luyện ngún riờng biệt. Những bài tập luyện ngún này đem lại những lợi ớch thiết thực cho tất cả Học sinh, Sinh viờn từ sơ cấp đến cao học. Thậm chớ, nú cũn rất lợi ớch cho cả những nghệ sỹ biểu diễn nổi tiếng thế giới. Đụi khi người ta coi những bài tập luyện ngún này như những động tỏc khởi động trong cỏc hoạt động thể dục thể thao. Ở những đất nước cú thời tiết giỏ lạnh, những hoạt động của ngún cú tỏc dụng làm tăng sự lưu thụng mỏu ở khu vực cỏc ngún tay, nhiệt độ của cỏc ngún tay tăng lờn và tạo nờn sự mềm mại, linh hoạt khi diễn tấu cỏc đoạn nhạc khú.

Cỏc hỡnh thức luyện tập gam cũng như luyện ngún được tiến hành theo những trỡnh tự như sau:

™ Sự nhận biết của thị giỏc với những bài tập đó cho.

™ Sự thực hiện những bài tập với sự phối hợp của cỏc ngún tay. ™ Sự tăng tốc hoạt động từ chậm đến nhanh của sự phối hợp đú. ™ Sự lặp đi lặp lại nhiều lần của cỏc thế bấm mà theo cỏc nhà khoa học tạo nờn sự phản xạ cú điều kiện của cỏc ngún tay.

™ Sự phản xạ cú điều kiện đú được nhận biết bởi cảm giỏc và được truyền về bộ nóo chuyển sang bộ nhớ.

™ Hiện tượng này cũng gần giống như sản xuất đồ hộp hoặc lương khụ, khi gặp phải những bản nhạc cú những thế bấm tương tự thỡ những phản ứng đó được ghi nhận trong bộ nóo sẽ tự điều hành (automatique)sự họat động và phối hợp hoạt động của cỏc ngún tay.

Như vậy, quỏ trỡnh tớch lũy và ghi nhớ những hoạt động của ngún tay là quỏ trỡnh làm giàu ngõn hàng động tỏc của những ngún tay trong bộ nóo. Hỡnh ảnh này khiến chỳng ta liờn tưởng tới quỏ trỡnh gửi tiền và rỳt tiền trong ngõn hàng tài chớnh.

Chỳng ta bước sang một lĩnh vực thứ hai là lĩnh vực tập cỏc chủng loại gam. Việc luyện tập gam cũng giống như tập cỏc bài tập luyện ngún. Nú được tiến hành như cỏc bài tập thể dục buổi sỏng. Điều khỏc hơn là những chủng loại gam này gắn liền với những tỏc phẩm õm nhạc của từng thời kỳ.Vớ dụ:

- Thời kỳ Trung Cổ và Phục Hưng: gam tự nhiờn.

- Thời kỳ Tiền cổ điển, Cổ điển và Lóng mạn: người ta sử dụng những loại gam trưởng , gam thứ hũa thanh và thứ giai điệu. Bờn cạnh đú, người ta cũn sử dụng gam bỏn cung, gam 12 õm (Chromatique)

- Thời kỳ Cận đại - Trường phỏi Ấn tượng: người ta phải luyện tập

gam ngũ cung và gam toàn cung kết hợp với hệ thống gam trưởng, thứ và 12 õm.

- Thời kỳ õm nhạc Đương đại thế kỷ XX: người ta sử dụng tất cả cỏc

loại thang õm đó cú trong lịch sử õm nhạc.

Đối với những nghệ sỹ kốn Dăm kộp (đặc biệt là đối với cỏc nghệ sỹ kốn Hautbois) Việt Nam, việc luyện tập cỏc loại hỡnh gam ngũ cung là việc cần thiết. Trờn cơ sở cỏc loại hỡnh gam ngũ cung, cỏc nhạc sỹ sỏng tỏc hoặc cỏc giảng viờn kốn dăm kộp nờn soạn thảo những giỏo trỡnh Etudes nhằm phỏt triển những vấn đề kỹ thuật trong Etudes ngũ cung.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật biểu diễn kèn dăm kép ở việt nam (Trang 66 - 69)