Biểu cảm õm nhạc

Một phần của tài liệu Nghệ thuật biểu diễn kèn dăm kép ở việt nam (Trang 59 - 65)

b) Về nghệ thuật hơ

2.2.4. Biểu cảm õm nhạc

a) Biểu cảm õm nhạc và Phong cỏch õm nhạc Cổ điển

™ Mối quan hệ giữa Biểu cảm õm nhạc và Phong cỏch õm nhạc: Trong thế giới õm nhạc, khụng thể cú một loại biểu cảm chung chung mà bao giờ biểu cảm õm nhạc cũng gắn liền với Phong cỏch õm nhạc cỏc thời kỳ, cỏc tỏc giả và cỏc tỏc phẩm.

™ Mối quan hệ giữa Biểu cảm õm nhạc và Phong cỏch õm nhạc thời kỳ Cổ điển, lóng mạn.

Những yếu tố phong cỏch của tỏc giả, tỏc phẩm ảnh hưởng đến cảm xỳc õm nhạc. Một vấn đề đặt ra trong cuộc sống biểu diễn, đú là:

- Nhiều nghệ sỹ kốn Dăm kộp chơi rất đỳng phong cỏch tỏc giả, tỏc phẩm nhưng lại thiếu cảm xỳc õm nhạc.

- Ngược lại, cú những người chơi concerto Haendel, Haydn viết cho Dăm kộp, rất giàu cảm xỳc õm nhạc nhưng lại khụng cú gỡ liờn quan đến phong cỏch õm nhạc của tỏc giả.

- Đối với những người biểu diễn kốn Dăm kộp cú tài thỡ việc đầu tiờn phải trung thành với tỏc giả, tỏc phẩm. Bản thõn sự rung cảm õm nhạc cựng với tỏc giả cũng đó tạo nờn cảm xỳc õm nhạc.

Tiến thờm một bước nữa, trong khuụn khổ của phong cỏch tỏc giả, người nghệ sỹ biểu diễn kốn Dăm kộp cũn phải tỡm ra cho mỡnh những phong cỏch biểu diễn mới. Núi một cỏch nụm na là phải diễn cú cảm xỳc trong phong cỏch hay phải diễn đỳng phong cỏch trong cảm xỳc.

b) Đối với cỏc tỏc phẩm của cỏc nhạc sỹ Việt Nam

Đối với cỏc tỏc phẩm của cỏc nhạc sỹ Việt Nam, cảm xỳc về phong cỏch cú khỏc biệt với cỏc nhạc sỹ cổ điễn phương Tõy. Trong thực tế, khi diễn tấu những tỏc phẩm Việt Nam, những nghệ sỹ kốn dăm kộp trẻ, do thiếu kinh nghiệm sống, thiếu những hiểu biết nhất định về õm nhạc dõn gian Việt Nam nờn trỡnh diễn khụng thành cụng. Điều này trong thực tế rất khú lý giải nờn cần cú sự trau dồi vốn sống và kinh nghiệm. Tất nhiờn sự nhạy bộn trong

việc diễn tả õm nhạc cũng đúng vai trũ quan trọng. Vớ dụ, đó cú nhiều nghệ sỹ kốn hơi nước ngoài biểu diễn những tỏc phẩm Việt Nam rất thành cụng.

Như vậy, đối với người nghệ sỹ kốn Dăm kộp, việc kết hợp giữa vốn sống và nhạy cảm õm nhạc chớnh là chỡa khoỏ để mở cỏnh cửa kho tàng õm nhạc Việt Nam.

™ Mối quan hệ giữa Biểu cảm õm nhạc và Phong cỏch õm nhạc thời kỳ Cận- Đương đại.

™ Phong cỏch õm nhạc đương đại và những kiểu kỹ thuật của kốn Dăm kộp:

Nhỡn chung, khi chơi những tỏc phẩm đương đại của thế kỷ XX, người nghệ sỹ kốn Dăm kộp luụn vấp phải những khú khăn trong kỹ thuật về ngún. Những khú khăn này nhiều khi nằm ngoài toàn bộ sự chuẩn bị kỹ thuật trong nhiều năm. Chỳng ta hóy xem xột những nhúm õm trỡ tục trong õm nhạc đương đại và nhận thấy rằng những quóng nhảy xa như quóng 7, quóng 9, quóng 11 thường xuất hiện nhiều và được chơi trong tốc độ nhanh. Những nhúm õm trỡ tục này lại được điệp đi điệp lại nhiều lần khiến cho người nghệ sỹ vấp phải những khú khăn tưởng chừng như khụng thể giải quyết nổi. Trong thực tế, nhiều nghệ sỹ kốn Dăm kộp đó phải bỏ ra một nữa thời gian để luyện tập những chỗ khú như vậy.

Trong phong cỏch õm nhạc đương đại thế kỷ XX, nhiều tỏc giả cũn sử dụng những thế bấm mới tạo nờn những chựm õm phỏt ra cựng một lỳc trờn kốn Dăm kộp. Việc luyện tập những thế bấm mới như thế đó núi ở trờn cũng tạo nờn những khú khăn trong kỹ thuật ngún ở kốn Dăm kộp. Đụi khi trong

kốn Dăm kộp người ta cũn sử dụng kỹ thuật lỏy đồng õm, nghĩa là trờn cựng một cao độ, với những kỹ thuật ngún khỏc nhau, người ta tạo ra những õm sắc khỏc nhau. Đõy cũng là một sỏng tạo mới trong kỹ thuật ngún của kốn Dăm kộp.

Mặc dự, số lượng tỏc phẩm Việt Nam đương đại chưa cú nhiều dành cho kốn Dăm kộp nhưng theo chỳng tụi, từ những thang õm ngũ cung của phương Đụng, từ những xỳc cảm õm nhạc phương Đụng, chắc chắn cũng sẽ nảy sinh ra những khú khăn mới trong kỹ thuật kốn Dăm kộp. Trong mối quan hệ chung nhu vậy, sự phối hợp giữa kỹ thuật ngún và màu sắc õm nhạc cũng như phong cỏch õm nhạc là điều khiến cho cỏc nhà sư phạm kốn Dăm kộp phải tỡm tũi, suy nghĩ. Sự chuẩn bị cho học sinh trong những ngày ở nhà trường là rất quan trọng. Chỉ cú những người thầy cú nhiệt huyết và cú phương phỏp giảng dạy khoa học mới cú thể giỳp cho thế hệ nghệ sỹ tương lai kốn Dăm kộp đỏp ứng được với mọi yờu cầu về kỹ thuật.

Gần đõy, nhạc sỹ Nguyễn Phỳc Linh đó sỏng tỏc và xuất bản một tỏc phẩm mới cho kốn Hautbois và kốn Basson với những thủ phỏp sỏng tỏc mới mang tớnh đương đại.

Trong chương II tỏc phẩm “ Petite Suite” cho Hautbois và Piano của nhạc sỹ Phỳc Linh mới sỏng tỏc ( 2010 ), chỳng ta thấy xuất hiện những chựm hợp õm trờn kốn Hautbois ( Double harmonic):

Trong chương III của tỏc phẩm này, chỳng ta lại thấy sự xuất hiện của những chựm hợp õm màu sắc…..

Trong tỏc phẩm” Hoàng hụn Tõy hồ” ( 2011) viết cho kốn Basson solo khong phần đệm, chỳng ta cũng thấy nhạc sỹ Phỳc Linh cú cỏch thể hiện tương tự:

Tất cả cỏc cơ sở nền tảng của nghệ thuật diễn tấu kốn Dăm kộp đều để đạt tới đỉnh điểm của cảm xỳc õm nhạc. Theo quan niệm như vậy, chỳng ta

sẽ đụng chạm đến hai vế của một vấn đề. Đú là vế kỹ thuật và vế cảm xỳc trong nghệ thuật diễn tấu. Mối quan hệ tương tỏc giữa hai phạm trự này cú người cho rằng, kỹ thuật là những vấn đề khụ khan, cứng nhắc và cảm xỳc là thế giới của tõm linh. Cũng cú người cho rằng những sỏng tạo về mặt cảm xỳc õm nhạc lại chớnh là yếu tố kớch thớch để phỏt triển và nõng cao nghệ thuật diễn tấu, kỹ thuật. Cũng cú người lại cho rằng sự thành thục mọi kỹ thuật là chưa đủ, bởi mục đớch của kỹ thuật là thể hiện được cảm xỳc của õm nhạc. Như vậy, vấn đề đặt ra ở đõy là, để diễn tấu một tỏc phẩm, yếu tố kỹ thuật là yếu tố cần thiết và yếu tố quan trọng để đảm bảo sự thành cụng của tỏc phẩm chớnh là cảm xỳc õm nhạc.

Cảm xỳc õm nhạc đối với những người nghệ sỹ ở trỡnh độ cao khụng hẳn đó là vấn đề trừu tượng. Sức hấp dẫn của buổi biểu diễn khụng chỉ dừng ở những cảm xỳc õm nhạc mang tớnh trừu tượng. Trong luận ỏn tiến sĩ “Một số vấn đề về phương phỏp biểu diễn của kốn, gừ giao hưởng...” của Phú Giỏo sư - Tiến sĩ Nguyễn Phỳc Linh cú đề cập tới khỏi niệm “tĩnh” và “ động ” trong nghệ thuật biểu diễn.

Những yếu tố kỹ thuật là một quỏ trỡnh vận động mang nhiều tớnh chất “ động ”. Khi người nghệ sỹ đó đạt được tới đỉnh cao của kỹ thuật thỡ tớnh chất “động” đú biến húa thành tớnh chất “tĩnh”. Nhờ tớnh chất “tĩnh” này mà những người nghệ sỹ tài năng vừa cú thể tỉnh tỏo trong khi diễn tấu những bản nhạc khú, nhưng đồng thời họ cũng “đắm say” trong những õm hưởng õm nhạc do mỡnh tạo ra. Điều này cũng rất phự hợp với quy luật: trong “tĩnh” cú “động”, trong “động” cú “tĩnh”. Từ đú, chỳng ta cú thể cho rằng trong kỹ thuật cú cảm xỳc và trong cảm xỳc õm nhạc cũng cú kỹ thuật.

Chỳng ta cú thể xem xột những vấn đề kỹ thuật ảnh hưởng đến cảm xỳc õm nhạc như sau:

- Âm sắc của tiếng kốn. - Độ chuẩn của tiếng kốn.

- Độ vang của cường độ, sắc thỏi. - Những vấn đề về nhịp điệu, tiết tấu.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật biểu diễn kèn dăm kép ở việt nam (Trang 59 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)